Hư hỏng, nguyên nhân, cách kiểm tra

Một phần của tài liệu Đồ án tôt nghiệp sửa chữa hệ thống khởi động động cơ 5S50MC c7 (Trang 63 - 67)

- Để bao kín tốt xécmăng ln ln chịu nén lên bề mặt ống lót xilanh, nên điều

3.5.4 Hư hỏng, nguyên nhân, cách kiểm tra

- Trong quá trình làm việc xéc măng bị mài mòn nhanh, hiện tượng mài mòn này là do tác dụng của lực ma sát giữa thành xilanh và xéc măng, giữa rãnh piston và xéc măng. Do vậy sau một thời gian làm việc, khe hở miệng xéc măng cũng như khe hở giữa rãnh piston và xéc măng tăng dần theo thơi gian.

- Những hư hỏng thường gặp của xéc măng là: Xéc măng bị mòn mặt lưng, bị dập bề mặt trên và dưới, bị vênh do biến dạng dẻo, mất tính đàn hổi và bị gãy.

a, Xéc măng bị mòn

- Khi xéc măng bị mòn, bị dập sẽ làm tăng khe hở nhiệt miệng xéc măng cũng như khe hở giữa xéc măng và rãnh piston. Vì vậy chế độ lắp ghép của xéc măng bị phá hoại. Đây chính là cơ sở gây nên hiện tượng rị lọt khí thể xuống cácte và giảm áp suất của khí thể trong xilanh. Kết quả làm tăng rị lọt khí thể xuống cácte và làm cho nhiệt độ dầu bôi trơn tăng lên, ảnh hưởng đến chất lượng dầu bơi trơn của động cơ. Chính vì vậy nên làm cho nhiệt độ dầu bơi trơn tăng, cơng suất động cơ giảm và khó khởi động nhất là khi động cơ đang ở trạng thái nguội. - Khi xéc măng dầu bị mòn dẫn đến hiện tượng tiêu hao dầu nhờn sẽ tăng lên, nếu độ mòn của xéc măng dầu quá lớn thì chiều cao cạnh gạt dầu sẽ tăng lên. Do đó áp lực riêng của xéc măng tác dụng lên thành xilanh bị giảm đi, độ áp sát của xéc măng vào thành xilanh cũng giảm. Lượng dầu bôi trơn không được gạt về các te cịn sót lại, bị nóng lên và bốc cháy tạo thành một lớp cốc bám lên thành xilanh và đỉnh piston. Mà nguy hiểm nhất là cốc bẩn đó rơi vào rãnh xéc măng làm cho xéc măng bị kẹt và là nguyện nhân chính làm cho xéc măng bị gãy. Ở một số xéc măng do chất lượng chế tạo không đảm bảo nên khi làm việc ở điều kiện nhiệt độ cao xéc măng đó bị mất tính đàn hồi. Trong trường hợp này xéc măng nằm thu mình trong rãnh piston và khơng thực hiện được chức năng làm

kín của mình. Kết quả, làm tăng rị lọt khí thể xuống cácte, dẫn đến cơng suất của động cơ giảm.

- Việc xác định độ mòn của xéc măng theo khe hở nhiệt miệng tức là đi xác định độ mịn mặt ngồi của nó, bằng cách lắp ghép xéc măng 2 vào dưỡng kiểm tra chuyện dùng 1 hoặc xi anh chỗ khơng bị mịn. Sau đó dùng thước lá để xác định khe hở hoặc in hình miệng xéc măng. Đối với các xéc măng dầu ngồi việc xác định độ mịn theo khe hở nhiệt của miệng, ta còn phải kiểm tra độ mòn của cạnh gạt dầu, nếu chiều cao cạnh này tăng gần gấp đơi phải thay mới.

21 1

Hình 3.15 Đo khe hở nhiệt miệng xéc măng 1. Dưỡng kiểm tra 2. Xéc măng

+ Khe hở miệng của xéc măng ở trạng thái tự do : a0 = (0,1 ÷ 0,2).D (mm).

+ Khe hở miệng của xéc măng ở trạng thái làm việc trong xilanh (khe hở nhiệt): a = (0,003 ÷ 0,006)D, tùy thuộc loại miệng xéc măng, với D là đường kính của

xéc măng.

- Để kiểm tra độ tiếp xúc của lưng xéc măng với thành xilanh bằng cách lắp xéc măng cần kiểm tra 1 vào dưỡng kiểm tra, phía trên xéc măng được che kín bởi một tấm bìa caton, phía dưới dưỡng đặt một bóng điện khoảng 100 ÷ 200W.

1 2 2

1. Xéc măng kiểm tra 2. Dưỡng kiểm tra

- Quan sát bằng mắt thường phần lưng xéc măng, nếu xéc măng không cho ánh sáng lọt qua thì đảm bảo độ tiếp xúc tốt. Có thể kiểm tra trực tiếp với xilanh đang hoạt động để đánh giá độ kín khít của buồng đốt.

- Cho phép chu vi lưng xéc măng có ánh sáng lọt qua không vượt quá 1/3 chi vi, nhưng không tập trung tại một chỗ và khe hở không vượt quá 0.3 (mm).

- Đồng thời với sự mài mòn theo chu vi, xéc măng còn bị dập và mòn theo chiều cao. Điều này dẫn đến tăng rị lọt khí thể từ buồng cháy xuống các te, sục dầu nhờn lên buồng cháy, tạo kết cốc trong rãnh và bụng xéc măng, gây va đập khi làm việc. Để kiểm tra độ mòn theo chiều cao của xéc măng, ta dùng pan me đo ngoài để đo chiều cao của từng xéc măng. Trong thực tế, khi động cơ làm việc thì khơng chỉ có những xéc măng bị mịn mà rãnh piston cũng bị mòn, nên để kiểm tra độ mòn của chúng ta phải xác định khe hở giữa xéc măng và rãnh của nó bằng thước lá.

b, Mất biến dạng dư

- Việc xác định mức độ xác định độ biến dạng dư của xéc măng có thể xác định theo phương pháp kinh nghiệm, phương pháp này được kiểm tra như sau: Đo khe hở miệng xéc măng ở trạng thái tự do a0 sau đó dùng lực Q3 kéo miệng xéc măng ra như (hình 3.17) sao cho giá trị khe hở miệng a1 đo được khi đó bằng 2 lần a0. Sau khi ngắt lực tác dụng, ta đo khe hở miệng xéc măng, có giá trị a2. Độ

biến dạng dư c được tính bằng: 00 0 1 0 2 .100 a a a a c − − = - Giá trị cho phép c < 5÷10% Q3 Q3 a1 Q1 Q2 Q2

Hình 3.17 Kiểm tra độ đàn hồi xéc măng

- Nếu tác dụng ép xéc măng vào như sơ đồ hình 3.17, giá trị lực tách dụng Q1 tác dụng lên xéc măng được tính bằng: Q1 = 1,31.p.h'.D ; khi đó khe hở miệng a2 = 0,02 ÷ 0,03 (mm).

- Nếu kéo xéc măng ra theo sơ đồ hình 3.17, lực tác dụng Q2 được tính bằng cơng thức: Q2 = 0,5.p.h'.D; khi đó xác định độ biến dạng dư c = 2%.

Trong đó :

p - áp suất riêng trung bình của xéc măng ép lên thành xi lanh, thường được lấy bằng 0.1 Mpa;

h' - chiều cao của phần tiếp giáp với xi lanh của xécmăng, (mm).

c, Mất biến dạng đàn hồi

- Ngồi việc xéc măng bị mất tích đàn hồi theo hướng kính thì nó cịn có thể bị vênh do biến dạng dẻo. Khi xéc măng gặp phải hư hỏng này ngoài giảm khả năng làm kín cịn gây nên hiện tượng bó, kẹt xéc măng trong rãnh piston.

- Việc kiểm tra xéc măng bị vênh có thể đặt nó lên bàn kiểm tra, nếu có hiện tượng bấp bênh thì xéc măng đó bị vênh.

- Trong các xí nghiệp sửa chữa, người ta kiểm tra xéc măng bị vênh bằng thiết bị kiểm tra như hình 3.18 dưới đây.

1

2

Hình 3.18 Kiểm tra độ vênh của xéc măng

- Hai tấm kính phẳng được đặt song song với nhau trên giá kiểm tra, khoảng cách giữa hai tấm kính phẳng đó phải điều chỉnh sao cho có độ lớn bằng chiều cao xéc măng. Khi kiểm tra ta thả xéc măng qua khe hở giữa hai tấm kính, nếu xéc măng chui lọt qua giữa hai tấm kính đó là đảm bảo. Cho phép độ biến dạng của xéc măng không vượt quá 0,1 (mm).

- Ngồi ra trong q trình sửa ta có thể kiểm tra để xác định các xéc măng bị vênh ngay trực tiếp trên piston. Sau khi vệ sinh sạch xéc măng và rãnh piston, ta lắp các xéc măng vào và xoay đi xoay lại vài lần nếu thay xéc măng chuyển động nhẹ nhàng mà khơng vấp váp gì trong rãnh thì ta kết luận sơ bộ rằng xéc măng không bị vênh.

Một phần của tài liệu Đồ án tôt nghiệp sửa chữa hệ thống khởi động động cơ 5S50MC c7 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w