- Để bao kín tốt xécmăng ln ln chịu nén lên bề mặt ống lót xilanh, nên điều
CHƯƠNG 4 QUÁ TRÌNH SỬA CHỮA
4.2.1 Nguyên công số 1: Kiểm tra phát hiện hư hỏng
Sơ đồ cơng nghệ:
α
Hình 4.7 Kiểm tra áp lực vịi phun bằng áp kế
1. Tờ giấy trắng 2. Vòi phun 3. Đồng hồ đo áp suất 4. Bơm cao áp 5. Két nhiên liệu 6. Tay bơm
- Trước khi kiểm tra tiến hành vệ sinh sạch sẽ phía ngồi vịi phun, cạo sạch các
muội bán ở đầu vòi phun.
∗Kiểm tra áp lực phun
- Lắp vòi phun lên bàn cân vòi phun và tiến hành đưa dầu áp lực vào vòi phun,
quan sát đồng hồ đo áp lực:
- Nếu vòi phun phun nhiên liệu ở áp lực 300 kg/cm2 thì vịi phun cịn đạt u cầu.
- Nếu vòi phun phun nhiên liệu ở áp lực nhỏ hơn 300 kg/cm2 thì chứng tỏ các khe hở bên trong vịi phun khơng cịn đảm bảo cần phải đưa vào sửa chữa.
- Nếu áp lực trên đồng hồ lớn hơn 300 kg/cm2 mà vịi phun vẫn chưa phun thì chứng tỏ vịi phun đã bị tắc cần phải đưa vào sửa chữa.
Chú ý: Cân kiểm tra từ 4 tới 5 lần rồi mới đánh giá.
∗Kiểm tra góc phun, số lỗ phun
- Đặt một tờ giấy trắng phía trước vịi phun các vịi phun một khoảng là H. - Bơm nhiện liệu có áp suất cao vào vịi phun cho vịi phun hoạt động.
- Xác định số vùng nhiên liệu được phun, nếu số vùng phun ít hơn số lỗ phun thì
chứng tỏ có lỗ phun đã bị tắc.
- Xác định bán kính của các vùng nhiên liệu phun từ đó xác định được góc phun
theo cơng thức. tgα/2 = H R = H D 2
So sánh với góc phun cho phép [α] =130 ÷160o
∗Kiểm tra chất lượng phun (độ phun sương)
- Đem tờ giấy có nhiên liệu phun đi so sánh với mẫu để kiểm tra độ hạt, vòi
phun đật yêu cầu khi vết dầu loang đều thành những chấm nhỏ khơng có nhiên liệu tạo thành giọt.
∗Kiểm tra khả năng dứt phun
- Trước khi phun lau khơ sạch đầu vịi phun, sau khi phun xong lấy tay sờ vào đầu vòi phun nếu đầu vịi phun vẫn khơ thì độ dứt phun tốt, nếu ước thì chứng tỏ độ dứt phun của vòi phun đã kém.