Khái niệm, đặc điểm chất lợng Thực hành quyền công tố, kiểm sát áp dụng hình phạt của Viện kiểm sát

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 29 - 32)

kiểm sát áp dụng hình phạt của Viện kiểm sát

1.2.2.1. Khái niệm

Đối với hoạt động THQCT, KSXX nói chung và kiểm sát áp dụng hình phạt nói riêng của VKSND trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự thì việc đánh giá chất lợng của hoạt động này có thể xem xét dới các góc độ sau:

Chất lợng THQCT, KSXX các vụ án hình sự và kiểm sát áp dụng hình phạt với ngời phạm tội của VKSND đợc thể hiện thông qua số lợng vụ án, bị cáo đã đợc đa ra xét xử, đảm bảo đúng thời hạn tố tụng, bảo đảm đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật về điều khoản và mức hình phạt, khơng có bị cáo VKS đã truy tố, bị TA tuyên không phạm tội, hạn chế đến mức thấp nhất số vụ án TA hoàn hồ sơ để điều tra bổ sung cũng nh án tồn đọng, án bị hủy để xét xử lại do kháng cáo, VKS không kháng nghị (tức là bảo đảm không quá chênh

lệnh tỷ lệ án đã xét xử so với tổng số án TA đã thụ lý, và hạn chế mức thấp nhất án hoàn hồ sơ, án bị hủy, án TA tuyên không phạm tội).

Chất lợng THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt của VKS đợc đánh giá dới góc độ phát hiện chính xác để kịp thời kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án sơ thẩm, phúc thẩm của TA có vi phạm pháp luật về nội dung, và tỷ lệ số kháng nghị đợc chấp nhận.

Chất lợng THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt là chỉ tiêu tổng hợp chất lợng của từng nội dung cụ thể của các giai đoạn tố tụng (gồm: cáo trạng, luận tội, tranh luận, kết luận xác định tính có căn cứ, hợp pháp của bản án khơng bị kháng cáo, kháng nghị...), bảo đảm truy tố, buộc tội đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, khách quan, dân chủ, nghiêm minh, không làm oan ngời vô tội, không bỏ lọt tội phạm và ngời phạm tội, không để xảy ra trờng hợp TA tuyên không tội; bảo đảm đợc đờng lối, chính sách xử lý hình sự của Đảng và Nhà nớc ta; phát huy tác dụng tuyên truyền, giáo dục pháp luật không những đối với bị cáo, mà còn cả những ngời tham gia phiên tòa và đối với xã hội; đồng thời xem xét cả đến sự đồng tình của d luận xã hội đối với hình phạt của bản án đã tuyên và hiệu quả cơng tác thi hành hình phạt với ngời phạm tội.

Chất lợng THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt của VKS chủ yếu đợc tiến hành trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự cịn đợc xem xét d- ới góc độ số vụ án bị cải, sửa, hủy ở cấp phúc thẩm, trong đó có tính đến ngun nhân do sai sót ở cấp sơ thẩm.

Từ những tiêu chí khác nhau nêu trên, theo chúng tơi, có thể đa ra khái niệm chất lợng THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt của VKS nh sau: Chất l-

ợng THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt của VKSND là chỉ số tổng hợp đánh giá mức độ khách quan, chính xác, đúng đắn của VKS trong quá trình THQCT, KSXX hình sự nói chung, kiểm sát áp dụng hình phạt nói riêng. Chỉ số này đợc thể hiện trên nhiều nội dung nh chất lợng bản cáo trạng, chất lợng tham gia xét hỏi, chất lợng luận tội tại phiên toà sơ thẩm, chất lợng tranh

luận tại phiên tòa và chất lợng kháng nghị, chất lợng bản kết luận tại phiên toà phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.

1.2.2.2. Đặc điểm

Nghiên cứu khái niệm trên có thể rút ra một số đặc điểm của chất lợng THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt của VKSND nh sau:

Một là, THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt của VKSND trong xét xử

hình sự là hoạt động kiểm sát việc áp dụng pháp luật đặc thù do đại diện VKS tiến hành với t cách là ngời thay mặt Nhà nớc giữ quyền công tố để truy tố, buộc tội ngời phạm tội trớc Tịa án. Trên cơ sở đó TA nhân danh Nhà nớc tiến hành hoạt động xét xử vụ án và quyết định hình phạt với ngời phạm tội bằng một bản án.. Vì thế, chất lợng THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt là một nội dung của chất lợng cơng tácTHQCT, KSXX hình sự của VKSND. Chất lợng đó có mối liên quan tất yếu đến chất lợng hoạt động xét xử của TA và đợc đánh giá theo tiêu chí chung là truy tố, buộc tội, đề xuất mức hình phạt đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, khách quan, dân chủ, nghiêm minh, không làm oan ngời vô tội, không bỏ lọt tội phạm, không xảy ra trờng hợp Tịa tun khơng tội.

Hai là, THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt của VKS là giai đoạn cuối

cùng của hoạt động KSXX sau khi VKSND đã thực hiện nhiều nội dung cụ thể khác nhau (công bố cáo trạng, tham gia xét hỏi, trình bày luận tội, tranh luận, kiểm sát tính có căn cứ, hợp pháp và việc quyết định hình phạt của bản án để xem xét quyết định việc kháng nghị …) nên chất lợng các hoạt động cụ thể đó góp phần tạo nên chất lợng THQCT trong xét xử hình sự nói chung và chất lợng kiểm sát áp dụng hình phạt nói riêng. Nh vậy, bên cạnh những tiêu chí chung tạo nên chất lợng THQCT, KSXX hình sự nói chung cịn có các tiêu chí cụ thể tạo nên chất lợng của từng nội dung THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt cụ thể. Những tiêu chí này vừa phải phù hợp với tiêu chí chung, vừa phải phù hợp với mục tiêu của từng nội dung cụ thể. Chẳng hạn nh: tiêu chí chung để đánh giá chất lợng luận tội là buộc tội đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, đề xuất mức hình phạt có căn cứ, đảm bảo yêu cầu giáo dục, phòng ngà cũng

nh chính sách hình sự của Đảng và Nhà nớc ta. Nhng bên cạnh đó cịn có những tiêu chí khác liên quan đến chất lợng của bản luận tội nh: tính có căn cứ, tính giáo dục, thuyết phục...

Ba là, sự đồng tình của d luận xã hội. Đây là một thuộc tính khơng định

lợng đợc nhng lại có ý nghĩa tham khảo rất quan trọng. D luận đồng tình với quan điểm giải quyết vụ án là phản ánh sự giám sát của nhân dân đối với hệ thống cơ quan t pháp nói chung, cơ quan cơng tố nói riêng. Sự giám sát này có thể đợc thể hiện thông qua các phơng tiện đại chúng đồng tình hay khơng đồng tình về kết quả giải quyết một vụ án. Đó là tiêu chí gián tiếp đánh giá chất lợng, hiệu quả hoạt động thực hành quyền cơng tố,, KSXX hình sự nói chung và kiểm sát áp dụng hình phạt của VKS nói riêng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 29 - 32)