Chất lợng luận tộ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 34 - 36)

Luận tội theo Từ điển Tiếng Việt đợc hiểu là “xét nét tội trạng một ngời. Xét nét tội trạng một phạm nhân xem có đáng đa ra Tịa khơng và nếu đáng, tòa nào” [31, tr.679]. Theo Từ điển Luật học thì Luận tội “là lời trình bày của KSV sau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên tịa hình sự, chuyển sang phần tranh luận tại phiên tịa” hoặc “là phân tích tội trạng, đề nghị kết tội bị cáo” [32, tr.282].

Theo quy định tại điều 217 BLTTHS, điều 17 Luật tổ chức VKSND: Tại phiên tồ sơ thẩm hình sự, sau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên tịa, KSV trình bày lời luận tội.... Với t cách ngời đại diện cho VKSND THQCT Nhà n- ớc, KSV sẽ phát biểu ý kiến của mình trong việc đánh giá hành vi phạm tội, tính chất vụ án, đề xuất mức hình phạt đối với bị cáo...

Lời luận tội của KSV có ý nghĩa hết sức quan trọng. HĐXX, các Luật s, bị cáo, ngời bị hại, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án và mọi ng- ời quan tâm theo dõi phiên toà đều chờ đợi lời luận tội của KSV. Bởi vì lời luận tội của KSV chính là sự đánh giá mang tính pháp lý của Nhà nớc đối với hành vi phạm tội mà bị cáo đã gây ra, đồng thời cũng thể hiện thái độ của Nhà nớc trong việc trừng trị ngời đã thực hiện hành vi phạm tội. Bản luận tội tốt phải là một bản luận tội mà khi nghe xong, HĐXX và những ngời tham dự phiên tồ thấy thấu tình, đạt lý, bị cáo thì tâm phục, khẩu phục.

Về cơ cấu của một bản luận tội, VKSND Tối cao đã có hớng dẫn chi tiết. Tuy nhiên mỗi KSV có thể có cách trình bày sáng tạo khác nhau, song mục tiêu chung của luận tội phải đạt đợc là:

+ Phân tích chứng cứ để quy kết tội trạng bị cáo, chứng minh hành vi phạm tội của bị cáo theo 4 nội dung mà điều 63 BLTTHS quy định về những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự.

+ Sắp xếp vai trị của các bị cáo (nếu có đồng phạm). Đề nghị cụ thể về áp dụng các điểm, khoản, điều luật của BLHS đối với từng bị cáo. Ngồi hình phạt chính, KSV cũng phải chú ý đề nghị hình phạt bổ sung, xử lý vật chứng, bồi thờng dân sự (nếu có).

Luận tội của KSV cần phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đã đợc kiểm tra cơng khai tại phiên tịa và ý kiến của bị cáo, ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự và những ngời tham gia tố tụng khác tại phiên tòa. Quy định này khẳng định luận tội là một thủ tục tố tụng quan trọng trong vụ án hình sự. Vì vậy, nếu qua điều tra cơng khai tại phiên toà mà cha đủ căn cứ kết tội cho từng bị cáo thì KSV khơng đợc buộc tội họ.

Để luận tội có chất lợng cao địi hỏi phải có đợc các yếu tố sau:

- Luận tội phải có căn cứ, chính xác và khách quan đảm bảo sự phù hợp giữa hành vi mà bị cáo đã thực hiện trên thực tế và tội danh, điều khoản BLHS đợc áp dụng đối với hành vi đó. Luận tội cần dựa trên những căn cứ vững chắc mà không phải dựa trên những nhận định, quan điểm mang tính chủ quan, áp đặt của KSV.

- Luận tội phải có tính thuyết phục, giáo dục và phòng ngừa tội phạm. Khơng nên cờng điệu hố tính chất mức độ hành vi phạm tội của bị cáo theo kiểu đao to, búa lớn nhng khi đề nghị mức hình phạt lại khơng tơng xứng. Khơng dùng những lời thô bỉ mạt sát, hạ thấp danh dự, nhân phẩm của bị cáo khi phân tích đánh giá về nhân thân họ. Vì nh thế khơng đem lại sự cảm hoá giáo dục đối với bị cáo mà cịn kích động họ đối lập lại với pháp luật.

- Luận tội phải đợc viết với văn phong trong sáng, mạch lạc, dễ hiểu. Bố cục của luận tội cần chặt chẽ và có tính lơgic; từ ngữ chuẩn xác. Ngơn ngữ

KSV dùng trong luận tội phải đợc chọn lọc, không nên sử dụng những từ ngữ xa lạ, khó hiểu. Khơng dùng những từ ngữ chun mơn mà chỉ KSV, Thẩm phán, Luật s mới hiểu...

Tóm lại theo chúng tơi thì bản Luận tội của KSV tại phiên tòa nếu đợc chuẩn bị tốt sẽ giúp cho HĐXX có cở sở cân nhắc tồn diện những vấn đề liên quan đến các tình tiết của vụ án và nhân thân ngời phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ cũng nh vai trò của bị cáo trong vụ án, yêu cầu giáo dục phòng ngừa... trớc khi vào nghị án để quyết định tội danh, hình phạt với ngời phạm tội, tuyên một bản án có căn cứ, đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w