Yêu cầu của cải cách t pháp

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 82 - 83)

Mục tiêu của cách cách t pháp của Đảng và Nhà nớc ta là làm cho hệ thống t pháp thích nghi và hoạt động có hiệu quả trong điều kiện kinh tế thị tr- ờng thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng tốt hơn chức năng bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ngời, quyền cơng dân, lợi ích quốc gia, dân tộc thơng qua hoạt động trung tâm của cả hệ thống là xét xử các hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp pháp lý.

Từ mục tiêu trên, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nội dung cơ bản của cải cách t pháp là phải xác định lại đúng vị trí, chức năng, thẩm quyền của mỗi cơ quan t pháp, bổ trợ t pháp; cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng t pháp với khâu đột phá là nâng cao chất lợng tranh tụng công khai, dân chủ, cơng bằng tại các phiên tịa, đảm bảo mọi cá nhân, tổ chức đều có cơ hội bình đẳng trình

bày và bảo vệ quyền, lợi ích của mình trớc cơ quan t pháp mà tập trung nhất là tại phiên tịa xét xử cơng khai.

Đối với tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm sát nhân dân, chủ trơng chỉ đạo đổi mới của Đảng đã có sự chuyển biến quan trọng: từ yêu cầu VKSND cần làm tốt ba chức năng - kiểm sát chung, công tố và kiểm sát t pháp (Hội nghị Trung ơng 8 khóa VII) đến yêu cầu nâng cao chất lợng hoạt động của VKS theo cả ba chức năng quy định trong Hiến pháp, nhng tập trung làm tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động t pháp (Hội nghị Trung ơng 3 khóa VIII, 1997), sau đó khẳng định VKSND chỉ thực hiện tốt hai chức năng - công tố và kiểm sát t pháp (Đại hội Đảng IX, Nghị quyết số 08 của Bộ chính trị). Hoạt động cơng tố đợc xác định thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và ngời phạm tội, không làm oan ngời vô tội. Nâng cao chất lợng công tố của KSV tại phiên tịa thơng qua việc bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật s, ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác. Đặc biệt, ngày 02/06/2005, Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49- NQ/TW về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020, đã chỉ rõ: "Trớc mắt, VKSND giữ nguyên chức năng nh hiện nay là THQCT, KSCHĐTP...Nghiên cứu việc chuyển VKS thành Viện công tố, tăng cờng trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra"[6].

Nh vậy, trớc yêu cầu đổi mới chức năng hoạt động và cải cách thủ tục t pháp theo hớng mở rộng tranh tụng dân chủ, bình đẳng tại phiên tịa, đòi hỏi ngành Kiểm sát nhân dân phải tiếp tục đổi mới về mọi mặt, nhằm nâng cao chất lợngTHQCT, xứng đáng là cơ quan đi đầu trong quá trình cải cách t pháp.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 82 - 83)