Bổ sung biên chế, đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị và phơng tiện làm việc, chế độ đãi ngộ đối với Viện kiểm sát các cấp

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 99 - 100)

tiện làm việc, chế độ đãi ngộ đối với Viện kiểm sát các cấp

Về bổ sung biên chế: đề nghị VKSND Tối cao xem xét, nghiên cứu đề

nghị cấp có thẩm quyền duyệt bổ sung biên chế cho VKS cấp huyện. Theo quy định tại điều 170 BLTTHS, VKS cấp huyện đợc THQCT đối với các tội phạm có khung hình phạt đến 15 năm tù, tính chất các vụ án là nghiêm trọng và phức tạp, án có khung hình phạt cao, trong khi đó biên chế của các đơn vị cấp huyện tăng thêm một, hai ngời cịn q ít ỏi. Hiện nay một thực tế thờng gặp là KSV đang trong giai đoạn chuẩn bị thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thì đồng thời có thể phải nghiên cứu hồ sơ một vụ án khác để đa ra truy tố, hoặc thụ lý thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra một vụ án mới. Với khối lợng công việc và con ngời nh vậy, khó có cơ chế nào có thể đảm bảo cho mọi thao tác đều chính xác, dẫn đến chất lợng cơng tác bị ảnh hởng. Vì vậy, đề nghị VKSND Tối cao nghiên cứu, xác định lại biên chế cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và đề xuất với cấp có thẩm quyền tăng biên chế hợp lý cho VKSND cấp huyện để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trớc yêu cầu thực hiện tăng thẩm quyền xét xử cho cấp huyện.

Về đầu t cơ sở vật chất, chế độ đãi ngộ: Nghị quyết số 08 của Bộ Chính

trị đã chỉ rõ:

Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất bảo đảm cho các cơ quan t pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế độ chính sách hợp

lý đối với cán bộ t pháp. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, kinh phí, phơng tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, từng bớc hiện đại hóa các cơ quan t pháp....Có chính sách tiền lơng, phụ cấp và chính sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ t pháp [6].

Thời gian qua, ngành Kiểm sát tuy đã đợc tăng cờng đầu t về cơ sở vật chất, trang thiết bị và phơng tiện làm việc nhng trớc yêu cầu cải cách t pháp hiện nay, vai trò, trách nhiệm của VKS ngày càng nặng nề. VKS phải tham gia đầy đủ các cuộc khám nghiệm hiện trờng, tăng cờng phối hợp với Tòa án tổ chức các phiên tòa xét xử lu động, chế độ thông tin báo cáo yêu cầu nhiều hơn, khẩn cấp hơn... Để thực hiện tốt các hoạt động này, việc trang bị thêm phơng tiện giao thông, các phơng tiện kỹ thuật công nghệ cao cho VKS địa phơng, nhất là đối với VKS cấp huyện thực hiện tăng thẩm quyền là hết sức cần thiết.

Hiện nay, chế độ lơng, phụ cấp đối với cán bộ làm cơng tác bảo vệ pháp luật cịn quá thấp, không đảm bảo đợc cuộc sống, không thu hút đợc ngời hiền tài. Để bảo đảm nguyên tắc quyền hạn gắn liền với trách nhiệm và bảo đảm nguyên tắc chung của Đảng, Nhà nớc về trả lơng theo lao động và chế độ phức tạp của công việc, chúng tôi đề nghị Đảng và Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa đến chế độ chính sách đối với KSV, cán bộ VKSND nhằm động viên, thu hút những ngời có đức, có tài và giữ chân những chuyên gia giỏi nếu không sẽ dẫn đến việc cán bộ, KSV có năng lực chuyển dịch ra bên ngồi làm việc nh hiện nay ở một số cơ quan Nhà nớc. Đồng thời, đề nghị VKSND Tối cao nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh để có một tỷ lệ nhất định KSV cao cấp có thể có ở VKS cấp tỉnh, KSV tỉnh có thể có ở VKS cấp huyện chứ khơng nên để nh hiện nay là cha phù hợp với yêu cầu tăng thẩm quyền xét xử cho cấp huyện.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 99 - 100)