Một là, quán triệt và thực hiện nghiêm túc Nghị quyết số 08, 49 của Bộ
khai nhiều biện pháp tập trung làm tốt chức năng công tố ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng, trong đó chú trọng nâng cao chất lợng THQCT tại phiên tịa. Đội ngũ KSV đã có nhận thức đầy đủ, đúng đắn hơn về vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của VKSND cũng nh nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của KSV đợc phân công THQCT trong giai đoạn xét xử sơ thẩm án hình sự. VKS hai cấp đã đẩy mạnh đổi mới công tác tổ chức cán bộ; tăng cờng cán bộ lãnh đạo, KSV có quan điểm chính trị vững vàng, có năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm cho cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, KSXX án hình sự, nhất là ở cấp huyện để đáp ứng đợc yêu cầu của việc tăng thẩm quyền xét xử.
Hai là, VKS hai cấp đã tích cực đổi mới các biện pháp nhằm nâng cao
chất lợng THQCT, kiểm sát điều tra, KSXX. Cụ thể việc thực hiện chế độ thông khâu theo chỉ đạo của VKSND Tối cao đã giúp cho KSV có điều kiện tiếp xúc hồ sơ vụ án ngay từ giai đoạn điều tra. Qua đó giúp cho KSV nắm chắc các chứng cứ cần chứng minh của vụ án và tự tin hơn trong việc buộc tội bị cáo trớc phiên tịa; phối hợp chọn và tổ chức phiên tịa hình sự theo tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ chính trị để các KSV học tập. Bên cạnh đó, VKSND Tối cao đã quan tâm ban hành quy chế hớng dẫn nghiệp vụ một cách cụ thể, đầy đủ hơn và hàng năm đã có những chuyên đề tổng kết thực tiễn công tác THQCT trong các giai đoạn tố tụng, tổ chức thông báo cho các đơn vị VKS ở địa phơng rút kinh nghiệm chung, nên phần nào đã giúp cho KSV khắc phục những hạn chế, nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ.
Ba là, lãnh đạo VKS tỉnh đã luôn chú trọng công tác lãnh đạo, chỉ đạo,
kiểm tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ ở cấp tỉnh và cấp huyện. Thông qua một số hoạt động nh: trực tiếp kiểm tra, tham dự một số phiên tòa xét xử án hình sự của cấp tỉnh, huyện; phối hợp với tịa án tổ chức các phiên tòa mẫu để các KSV cùng tham dự rút kinh nghiệm về thực hành kỹ năng đọc cáo trạng, xét hỏi, luận tội, tranh luận tại phiên tòa; tổ chức giao ban định kỳ giữa lãnh đạo VKS tỉnh với phòng nghiệp vụ và VKS các huyện, thị; hớng dẫn, giải đáp những vớng mắc của VKS cấp huyện, nhất là đối với những đơn vị thực
hiện tăng thẩm quyền. Thông qua kết quả xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, phòng THQCT, KSXX phúc thẩm, giám đốc thẩm tăng cờng thông báo rút kinh nghiệm đối với những vụ án bị hủy, sửa án về hình phạt … nhất là những vụ có kháng nghị của VKS. Các biện pháp nêu trên đã góp phần nâng cao một bớc chất lợng cơng tác THQCT, KSXX nói chung và kiểm sát áp dụng hình phạt nói riêng của KSV trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự.
Bốn là, hệ thống các văn bản pháp luật, nhất là về hình sự và TTHS đã
từng bớc đợc hoàn thiện hơn; các cơ quan t pháp trung ơng cũng đã có sự phối hợp chặt chẽ hơn trong việc hớng dẫn áp dụng một số quy định còn vớng mắc của BLHS va BLTTHS năm 2003, tạo nên sự nhận thức thống nhất giữa các ngành trong áp dụng pháp luật và là cơ sở pháp lý quan trọng góp phần nâng cao chất lợng THQCT kiểm sát các hoạt động t pháp nói chung, trong giai đoạn KSXX các vụ án hình sự của VKS các cấp nói riêng.
Năm là, cơng tác THQCT kiểm sát các hoạt động t pháp nói chung và
THQCT, KSXX các vụ án hình sự nói riêng của VKS hai cấp đã có sự chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ hơn với các ngành hữu quan nh Cơng an, Tịa án trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của từng ngành. Từ đó từng bớc tạo sức mạnh tổng hợp trong đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.
Sáu là, cơ sở vật chất của VKS hai cấp từng bớc đợc cải thiện. Trụ sở
làm việc đợc tu bổ, xây mới khang trang, các trang thiết bị và phơng tiện làm việc đợc trang bị thêm phần nào đã tạo điều kiện thuận lợi cho KSV tác nghiệp nhanh chóng, thuận lợi, góp phần nâng cao chất lợng công tác.