môn và kỹ năng nghiệp vụ của Kiểm sát viên
Về nhận thức: Cần làm cho mỗi cán bộ, KSV hiểu một cách đầy đủ,
tụng hình sự nói chung và ở giai đoạn xét xử các vụ án hình sự trong đó có kiểm sát áp dụng hình phạt nói riêng. Chức năng, quyền hạn của VKSND đã đợc quy định cụ thể trong Luật tổ chức VKSND năm 2002.
Tuy nhiên không phải cán bộ KSV nào cũng hiểu một cách đầy đủ, toàn diện các quy định của pháp luật. Có nhận thức đợc đầy đủ, đúng đắn các quy định của pháp luật đặc biệt là những quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của ngành thì cán bộ, KSV mới phát huy đợc ý thức trách nhiệm, bản lĩnh chính trị và đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động đấu tranh chống tội phạm. Cùng với việc thực hiện chức năng cơng tố, VKS cịn có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động t pháp. Vì vậy cần làm cho cán bộ Kiểm sát nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại giữa hai chức năng này. Mỗi chức năng có đối tợng và phơng pháp điều chỉnh riêng. Tuy nhiên chúng không tồn tại độc lập, tách rời nhau mà có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động hỗ trợ cho nhau. Làm tốt công tác kiểm sát hoạt động t pháp trong đó có kiểm sát áp dụng hình phạt là nhằm hạn chế vi phạm pháp luật trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự, đảm bảo cho việc xử lý tội phạm đợc khách quan, chính xác, đúng pháp luật tức là tạo tiền đề để VKSND thực hiện tốt hơn chức năng công tố. Ngợc lại, VKS làm tốt chức năng cơng tố trong đó có cơng tác kháng nghị theo các trình tự về việc áp dụng hình phạt thể hiện tính kiên quyết, triệt để trong đấu tranh trấn áp tội phạm sẽ tạo hậu thuẫn cho cơ quan điều tra, cơ quan xét xử thực hiện tốt hơn việc điều tra, xử lý tội phạm, tạo cơ chế phối hợp trong hoạt động tố tụng để VKS thực hiện tốt chức năng kiểm sát hoạt động t pháp.
Về nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ cho KSV:
Trong điều kiện cải cách t pháp hiện nay, vấn đề nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho KSV đợc đặt ra hết sức cấp bách. Trên thực tế, tội phạm diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Khi giải quyết một vụ án hình sự, những ngời tiến hành tố tụng nói chung và KSV nói riêng bắt buộc phải tiếp xúc với nhiều tình huống khác nhau liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau. Nếu KSV không nắm đợc các kiến thức cơ bản
của chuyên ngành đó thì khó có thể hồn thành nhiệm vụ. Hiện nay đa số KSV, ngoài kiến thức cơ bản về luật đã đợc học trong thời gian đào tạo cử nhân và một số kỹ năng hoạt động cơng tố thì các lĩnh vực khoa học khác hầu nh cha đợc quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, địi hỏi mỗi cán bộ, KSV phải có các biện pháp tích cực, tự trau dồi, học tập để cập nhật, bổ sung kiến thức hoặc VKS tỉnh chủ động đề nghị VKSND Tối cao mở các lớp ngắn hạn bồi dỡng về các kiến thức chuyên ngành nh: tâm lý tội phạm, giám định t pháp, khoa học dấu vết, thẩm định giá, tài chính ngân hàng, thuế...chắc chắn sẽ giúp KSV rất nhiều trong thực hiện nhiệm vụ.
Ngoài ra, VKS tỉnh nên thờng xuyên tổ chức tập huấn và tổng kết theo từng chuyên đề để rút kinh nghiệm chung nh chuyên đề Cáo trạng; chuyên đề Luận tội; chuyên đề Tranh tụng; chuyên đề Kháng nghị... để nâng cao chất l- ợng cơng tác THQCT, KSXX hình sự (trong đó có kiểm sát áp dụng hình phạt). Quan tâm động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ, KSV trẻ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt đợc tiếp tục học sau đại học, tham gia các đề tài khoa học, viết bài trao đổi nghiệp vụ trên tạp chí của ngành...để nâng cao nhận thức pháp luật cũng nh góp phần vào việc tuyên truyền giáo dục, giải thích (khơng chính thức) pháp luật để làm tốt cơng tác áp dụng pháp luật hình sự trên thực tế ở địa phơng
Do tính chất của cơng việc, KSV khơng những phải nắm vững luật pháp mà cịn địi hỏi phải có kỹ năng nghiệp vụ sâu sắc. Do đó, bên cạnh việc thờng xuyên bồi dỡng năng lực pháp lý và chuyên môn, cần quan tâm bồi dỡng, rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, nhất là các kỹ năng viết cáo trạng, luận tội, xét hỏi, tranh luận, kỹ năng viết một bản kháng nghị; chọn những vụ án khó, có tính chất phức tạp để tổ chức diễn tập THQCT tại phiên tòa đối với những KSV có ít nhiều kinh nghiệm; chọn những vụ án không phức tạp để tổ chức diễn tập đối với KSV mới đợc bổ nhiệm. Bên cạnh đó cần coi trọng bố trí những cán bộ, KSV có bề dày kinh nghiệm chun làm cơng tácTHQCT, khơng nên điều chuyển cán bộ một cách thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn.
Về nâng cao trách nhiệm của KSV: Để chất lợng THQCT, KSXX hình
sự trong đó có kiểm sát áp dụng hình phạt của KSV tại phiên tòa (mà đặc biệt là phiên tịa sơ thẩm) ngày càng đợc nâng cao, thì ngồi việc KSV phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, cịn địi hỏi KSV phải nâng cao trách nhiệm trong công tác chuẩn bị trớc khi tham gia phiên tòa nh: nghiên cứu, nắm chắc chứng cứ buộc tội và gỡ tội trong vụ án, chuẩn bị dự thảo đề c- ơng xét hỏi, dự thảo luận tội và dự kiến những vấn đề mà bị cáo sẽ chối tội, ngời bào chữa có thể tranh luận tại phiên tịa...
Nếu KSV chuẩn bị những công việc này một cách kỹ càng, có trách nhiệm thì chất lợng THQCT, KSXX hình sự mà kết quả cuối cùng là kiểm sát áp dụng hình phạt tại phiên tịa đạt đợc càng cao. Tại phiên tòa KSV cần chú ý tập trung theo dõi ghi chép việc xét hỏi và trả lời của bị cáo, của những ngời tham gia tố tụng, đặc biệt là việc xét hỏi của ngời bào chữa; chủ động tham gia xét hỏi bổ sung những vấn đề mà bị cáo khai cha rõ hoặc còn quanh co che giấu để đấu tranh làm rõ đúng, sai...bổ sung kịp thời cho dự thảo luận tội đã chuẩn bị và tạo cơ sở cho tranh luận đối đáp và đề xuất mức hình phạt đối với bị cáo.
Việc nâng cao trách nhiệm của KSV khi thực hiện công tác này tuy đợc đề cập, nhắc nhở ở rất nhiều hội nghị, diễn đàn khác nhau, nhng sự chuyển biến còn chậm. Do vậy, việc nâng cao trách nhiệm của KSV không chỉ ở sự tự giác của mỗi cá nhân mà cịn cần sự kiểm tra, đơn đốc, quản lý, nhắc nhở của lãnh đạo đơn vị. trờng hợp nào làm cha tốt thì phải kiên quyết phê bình, kiểm điểm, rút kinh nghiệm kịp thời. Có nh vậy thì trách nhiệm của KSV đợc giao nhiệm vụ THQCT, KSXX hình sự (kiểm sát áp dụng hình phạt) nhất định sẽ đi vào nề nếp và chất lợng sẽ nâng lên.