Nhữn gu điểm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 52 - 61)

Trong những năm gần đây, chất lợng THQCT trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của VKS hai cấp ở tỉnh Thái Bình đã có nhiều chuyển biến tiến bộ. Mặc dù số vụ án hình sự phải xét xử ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng của tình hình tội phạm nhng VKS hai cấp đã cử KSV duy trì quyền cơng tố đầy đủ tại các phiên tòa. Theo số liệu thống kê của VKS tỉnh Thái Bình (xem thêm phụ lục 2.1), trong 4 năm (2005 – 2008), VKS 2 cấp đã thực hành quyền cơng tố tại phiên tịa sơ thẩm 2496 vụ với 3683 bị cáo, (chiếm khoảng 90% số vụ truy tố) [45].

Do có sự phối hợp tốt giữa VKS và Tòa án để đa các vụ án ra xét xử nên tỷ lệ giải quyết đạt khá cao, từng bớc hạn chế tỷ lệ án trả để điều tra bổ sung,

không để xảy ra trờng hợp nào Tịa tun khơng phạm tội. Tình trạng án tồn đọng, vi phạm thời hạn tố tụng đã đợc khắc phục. VKS 2 cấp đã chủ động phối hợp cùng Cơ quan điều tra, Tòa án của tỉnh đấu tranh có hiệu quả đối với mọi loại tội phạm, nhất là đối với những tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; xác định đợc 108 vụ án trọng điểm, tham gia 91 phiên tòa lu động xét xử đối với các loại tội: ma túy, giết ngời, cớp tài sản, lu hành tiền giả, mại dâm...phát huy tốt tác dụng tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ, điển hình nh:

Vụ Mạc Kim Tơn- ngun Giám đốc Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thái Bình và Trần Thị ánh sinh năm 1967 trú tại phờng Quang Trung- thành phố Thái Bình dã có hành vi gian dối trong việc mua và lắp đặt máy vi tính cho một số trờng học thuộc ngành giáo dục Thái Bình để thu lợi bất chính, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản cho các Cơng ty cung cấp máy tính vav các trởng học, gây ảnh hởng xấu đến uy tín của ngành Giáo dục; Vụ Nguyễn Đức Nhã dùng dao đâm chết anh Ngô Văn Khoa trởng Công an xã Diệp Nông huyện Hng Hà và đâm bị thơng ông Trần Văn Quản trong khi ngời bị hại đang làm nhiệm vụ tại Lễ hội ở xã; Vụ Khà A Tùng dân tộc HMơng ở tỉnh Hịa Bình và Lị Thị Khơng ngời dân tộc Thái ở huyện Mộc Châu Sơn La và Nguyễn Văn Lâm ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình mua bán 2 bánh hêơin; Vụ Nguyễn Bá Hốn tỉnh Bắc Ninh- Giám đốc Công ty TNHH Trung Sao lừa đảo chiếm đoạt 848.056 USD của hàng trăm ngời ở tỉnh Thái Bình và một số tỉnh khác…

Trong 4 năm tổng số án hình sự do Tịa án cấp huyện thụ lý là 2178 vụ/ 3209 bị cáo. Đã xét xử sơ thẩm 1991 vụ/2926 bị cáo. Về mức hình phạt Tịa án đã tuyên: Cảnh cáo 3 bị cáo. Phạt tiền 31 bị cáo (tỷ lệ 1,21%). Cải tạo không giam giữ 43 bị cáo (tỷ lệ 1,68%). Trục xuất 11 bị cáo. Phạt tù có thời hạn 2831 bịcáo (tỷ lệ bị cáo phạt tù 96,75%). Trong đó tù dới 3 năm 2550 bị cáo (cho hởng án treo 891 bị cáo - tỷ lệ 39,60%). Tịch thu tài sản, phạt tiền là hình phạt bổ sung 216 bị cáo.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác kháng nghị phúc thẩm, trong những năm gần đây, lãnh đạo VKSND tỉnh Thái Bình đã rất quan tâm đến việc chỉ đạo VKS hai cấp tăng cờng cơng tác KSXX sơ thẩm các vụ án hình sự, đặc biệt là kiểm sát áp dụng hình phạt đối với những trờng hợp quan điểm về mức hình phạt của VKS và Tịa án khác nhau để xem xét kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định hình sự của TAND hai cấp.

Về mức hình phạt mà Tịa án tun khác với quan điểm đề nghị của VKS, trong 4 năm qua là 256 bị cáo (tỷ lệ 8,75%). Trong đó VKS 2 cấp kháng nghị phúc thẩm 68 bị cáo (Tỷ lệ số bị cáo Tòa xử khác quan điểm của VKS đã đợc kháng nghị là 26,56%). Tỷ lệ này đợc nâng lên rõ rệt từ 10,84% năm 2005 lên 45,23% năm 2008. Số bị cáo tòa xử khác quan điểm của VKS cũng giảm dần từ 83/579 bị cáo năm 2005 còn 42/914 bị cáo năm 2008. Số bị cáo bị VKS kháng nghị cũng tăng từ 9 bị cáo năm 2005 lên 19 bị cáo năm 2008.

Cụ thể: năm 2005 Tịa án xét xử 597 bị cáo có 83 bị cáo Tịa xử khác quan điểm đề nghị, VKS đã kháng nghị phúc thẩm 9 bị cáo (tỷ lệ 10,84%); Năm 2006 Tịa xử 624 bị cáo có 47 bị cáo khác quan điểm, VKS kháng nghị 18 bị cáo (tỷ lệ 38,29%); Năm 2007 Tịa xử 791 bị cáo, có 84 bị cáo khác quan điểm, VKS kháng nghị 22 bị cáo. (tỷ lệ 26,19%); Năm 2008 Tòa xử 914 bị cáo, có 42 bị cáo khác quan điểm, VKS kháng nghị 19 bị cáo (tỷ lệ 45,23%).

Trong 4 năm (2005 – 2008), VKS hai cấp đã kháng nghị phúc thẩm đối với án sơ thẩm của cấp huyện 37 vụ/68 bị cáo (VKS tỉnh 10 vụ đối với bản án sơ thẩm của Tòa án cấp huyện, VKS huyện kháng nghị 27 vụ đối với bản án sơ thẩm của Tịa án cùng cấp.

Trong đó loại kháng nghị yêu cầu xét xử tăng hình phạt 24 bị cáo chiếm tỷ lệ (35,29%), tiếp đó là kháng nghị chuyển từ phạt tù cho hởng án treo sang phạt tù có thời hạn 19 bị cáo (27,94%), kháng nghị yêu cầu xét xử giảm hình phạt đối với 3 bị cáo (4,41%), kháng nghị chuyển từ tù giam sang tù cho hởng án treo 2 bị cáo (2,94%), còn lại là các loại kháng nghị khác nh kháng nghị về hình phạt bổ sung, biện pháp t pháp và áp dụng đúng khoản của điều luật

(Tham khảo số liệu kết quả xét xử phúc thẩm phòng KSXX phúc thẩm của VKS tỉnh Thái Bình cung cấp).

Đối với án sơ thẩm cấp tỉnh: Trong 4 năm Tòa án tỉnh thụ lý xét xử sơ thẩm 560 vụ/848 bị cáo. Đã xét xử 505 vụ/757 bị cáo với mức hình phạt áp dụng nh sau: Cảnh cáo 1 bị cáo. Phạt tù có thời hạn 734 bị cáo (chiếm 96,96% tổng số bị cáo đã xét xử). Trong đó mức tù dới 3 năm 330 bị cáo (132 bị cáo cho hởng án treo tỷ lệ 40%). Tù trên 3 năm đến 7 năm 229 bị cáo; tù trên 7 năm đến dới 15 năm 131 bị cáo; tù trên 15 năm 44 bị cáo; Tù chung thân 13 bị cáo; Tử hình 7 bị cáo; Miễn trách nhiệm hình sự 1 bị cáo; Tịch thu tài sản hoặc phạt tiền là hình phạt bổ sung 280 bị cáo. Khơng có bị cáo nào Tịa án tuyên phạt tiền, trục xuất là hình phạt chính. Về hình phạt bổ sung có 10 bị cáo bị tuyên cấm đảm nhận chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm những cơng việc nhất định, khơng có bị cáo nào phạt tớc một số quyền công dân, cấm c trú hoặc trục xuất.

Trong số 757 bị cáo đã xét xử, có 222 bị cáo Tịa xử mức án khác quan điểm của VKS đề nghị (tỷ lệ 29,32%). VKS tỉnh đã kháng nghị phúc thẩm 18 bị cáo.

Cụ thể: năm 2005 Tịa án tỉnh xử 248 bị cáo có 75 bị cáo Tòa xử khác quan điểm đề nghị, VKS đã kháng nghị phúc thẩm 5 bị cáo (tỷ lệ 6,66%); Năm 2006 Tịa xử 291 bị cáo có 84 bị cáo khác quan điểm, VKS kháng nghị 9 bị cáo (tỷ lệ 10,71%); Năm 2007 Tịa xử 151 bị cáo, có 16 bị cáo khác quan điểm, VKS kháng nghị phúc thẩm 2 bị cáo (tỷ lệ 12,5%); Năm 2008 Tịa xử 67 bị cáo, có 25 bị cáo khác quan điểm, VKS kháng nghị 2 bị cáo (tỷ lệ 8%).

Có thể nói, chất lợng cơng tác THQCT, KSXX (trong đó có kiểm sát việc áp dụng hình phạt) của VKS hai cấp ở tỉnh Thái Bình trong những năm gần đây ngày càng đợc nâng lên. Vai trò, vị thế của KSV tại phiên tòa ngày càng đợc khẳng định, bảo đảm việc truy tố đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, hạn chế đáng kể tình trạng để lọt tội phạm và ngời phạm tội, bảo đảm việc xét xử các vụ án hình sự đợc tiến hành dân chủ, nghiêm minh, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo, góp phần quan trọng trong việc đấu

tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Điều này đợc chứng minh qua tỷ lệ % số bị cáo TA xử khác quan điểm bị VKS kháng nghị ngày càng tăng lên. Nếu nh án sơ thẩm cấp huyện năm 2005 tỷ lệ bị cáo tòa xử khác quan điểm đã bị VKS kháng nghị chỉ có 10,84% thì đến năm 2008 tỷ lệ này lên tới 45,23%, vợt nhiều so với tỷ lệ trung bình của 4 năm là 26,56%.

Để nhận diện một cách đầy đủ, đúng đắn chất lợngcông tác THQCT, kiểm sát áp dụng hình phạt của VKSND ở tỉnh Thái Bình, luận văn đi sâu phân tích thực trạng chất lợng của từng yếu tố cấu thành nên chất lợng công tác này nh sau:

* Về chất lợng cáo trạng: Nhận thức rõ Cáo trạng là một văn bản pháp

lý quan trọng, đầy đủ, toàn diện nhất thể hiện quan điểm của VKS đánh giá về tội phạm trên cơ sở việc kết thúc điều tra của Cơ quan điều tra và hồ sơ vụ án; đồng thời là một phơng tiện thực hiện chức năng nhiệm vụ của VKS. Cáo trạng ghi nhận và phản ánh kết quả của tồn bộ q trình điều tra, kết quả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra vụ án hình sự. Cáo trạng là căn cứ pháp lý làm phát sinh hoạt động xét xử của Toà án. Thực hiện Chỉ thị của Viện trởng VKSNDTC, trong kế hoạch công tác kiểm sát hàng năm của Viện trởng VKSND tỉnh Thái Bình đều xác định: Việc xây dựng Cáo trạng phải đợc quan tâm đúng mức, đặc biệt là đối với KSV trực tiếp làm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự.

Về hình thức, cơ cấu của các bản Cáo trạng mà hai cấp Kiểm sát ban hành trong thời gian qua đều đợc xây dựng theo mẫu do VKSND tối cao và VKSND tỉnh Thái Bình hớng dẫn trớc đây tại Văn bản số 839/KSĐT ngày 20/10/2003 và theo mẫu do VKSND tối cao ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008 của Viện trởng VKSND tối cao. Phần lớn các Cáo trạng đã căn cứ vào tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, căn cứ quy định tại Điều 167 BLTTHS mô tả cụ thể, rõ ràng sự kiện phạm tội gắn liền với hành vi phạm tội của từng bị can trong vụ án để xác định tính chất vụ án trên cơ sở xác định thủ đoạn, động cơ, mục đích, phơng pháp thực hiện tội

phạm, hậu quả của tội phạm và những tình tiết quan trọng khác; những chứng cứ để chứng minh, xác định tội trạng của bị can.

* Về chất lợng xét hỏi:

Xác định rõ việc xét hỏi của KSV tại phiên tòa vừa là phơng thức thực hành quyền công tố, vừa là trách nhiệm của cơ quan chứng minh, kiểm tra lại tồn bộ chứng cứ một cách cơng khai, chứng minh mọi luận điểm nêu trong cáo trạng bằng việc chủ động xét hỏi, góp phần cùng HĐXX làm rõ sự thật vụ án. Thời gian qua, nhiều KSV đã làm tốt nhiệm vụ này. Trớc khi ra phiên tòa, KSV đã chuẩn bị kỹ đề cơng thẩm vấn, nắm chắc hồ sơ, chứng cứ của vụ án và các quy định của BLHS về tội danh, hình phạt, trích cứu đầy đủ các chứng cứ buộc tội, gỡ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với bị cáo... Tại phiên toà, KSV đã tập trung theo dõi diễn biến, lắng nghe chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm đặt câu hỏi và trả lời của ngời đợc hỏi để chuẩn bị cho mình câu hỏi phù hợp với những nội dung cần làm rõ và chủ động tham gia xét hỏi để bảo vệ quan điểm truy tố đúng đắn của VKS. Khi xét hỏi KSV đã thể hiện thái độ ứng xử có văn hóa, ơn tồn, lịch sự, dân chủ, cởi mở nên đã khơi dậy thái độ ăn năn, hối cải, khai báo trung thực của bị cáo và những ngời có liên quan.

* Về chất lợng luận tội:

Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi thực hiện Nghị quyết 08- NQ/TW, Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chính trị về cải cách t pháp, và sau khi VKSND tối cao ban hành mẫu số 136 kèm theo Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 hớng dẫn viết luận tội, thì chất lợng cơng tác thực hành quyền công tố của ngành kiểm sát Thái Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực. KSV bám sát theo hớng dẫn của VKSND tối cao, nắm vững hồ sơ vụ án gắn với tình hình nhiệm vụ chính trị của địa phơng, đồng thời đã căn cứ vào pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; các chính sách của Đảng và Nhà nớc có liên quan để phân tích, đánh giá chứng cứ buộc tội, gỡ tội có căn cứ, hợp pháp; nêu các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, nhân thân bị cáo, các nguyên nhân,

điều kiện, động cơ mục đích của ngời phạm tội, từ đó đề xuất mức hình phạt phù hợp, đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

Theo số liệu thống kê, từ 01/10/2007 đến 01/5/2009, tổng số luận tội KSV ở hai cấp của tỉnh Thái Bình trình bày trớc Tịa là 988 vụ (cấp tỉnh 92 vụ, cấp huyện 896 vụ), xét xử đối với 1326 bị cáo. Trong các vụ án trên, KSV đều chuẩn bị trớc 100% dự thảo luận tội. Trong đó có 850/988 bản dự thảo luận tội của KSV đợc lãnh đạo đơn vị duyệt trớc khi KSV tham gia phiên tòa (tỷ lệ 86%). KSV đã chỉnh lý bổ sung 147 bản luận tội tại phiên tồ, chiếm tỷ lệ 14,9%. Trong đó chủ yếu là việc chỉnh sửa về phần đề nghị mức hình phạt, mức buộc bồi thờng thiệt hại; thay đổi về đánh giá tình tiết giảm nhẹ nh: Ngời phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải theo điểm p; Ngời phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thờng thiệt hại, khắc phục hậu quả theo điểm b khoản 1 Điều 46 BLHS; chỉnh sửa nội dung lập luận, phân tích hành vi phạm tội cho phù hợp với diễn biến tại phiên tồ. Chỉ có 3 vụ/10 bị cáo, KSV đề nghị kết tội bị cáo về khoản khác nhẹ hơn trong cùng điều luật. Khơng có trờng hợp nào KSV kết luận giảm bớt hành vi đã truy tố hoặc kết luận về tội danh khác. Cá biệt ở một hai đơn vị, 100% các dự thảo luận tội đợc KSV giữ ngun trình bầy tại phiên tồ. Có 139 vụ án, sau khi KSV trình bầy luận tội thì bị cáo hoặc ngời bào chữa, những ngời tham gia tố tụng tham gia phiên tồ có ý kiến tranh luận với KSV, chiếm 15% số vụ án đã xét xử. Quan điểm đề nghị của KSV trong luận tội tại các phiên toà đợc HĐXX chấp nhận tồn bộ ở 917 vụ (tỷ lệ 92,8%); khơng chấp nhận một phần ở 71 vụ (tỷ lệ 7,19%).

* Chất lợng tranh luận

Nhận thức rõ mục đích tranh luận của KSV đối với các ý kiến của bị cáo, ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác là nhằm làm rõ sự thật các tình tiết của vụ án sau khi KSV đã trình bày Luận tội viện dẫn điều luật áp dụng, đề xuất mức hình phạt cụ thể với từng bị cáo. Tranh luận của VKS tốt sẽ giúp cho HĐXX xem xét, đánh giá chứng cứ một cách khách

quan, ra bản án kết tội và quyết định mức hình phạt đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt ngời phạm tội, không làm oan ngời vô tội.

Từ khi đợc quán triệt thực hiện Nghị quyết 08 của Bộ chính trị đến nay, KSV đã có sự nhận thức thống nhất về hoạt động tranh luận đối đáp tại phiên tòa, xác định đây vừa là quyền hạn vừa là nhiệm vụ bắt buộc, là một nội dung thực hành quyền cơng tố có ý nghĩa quan trọng nên hoạt động tranh luận của KSV đã từng bớc có những chuyển biến tích cực. Tại nhiều phiên tịa sơ thẩm, nhất là những phiên tòa xét xử những tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm có tính chất cơn đồ, hung hãn, chống đối pháp luật quyết liệt, các KSV đã thể hiện bản lĩnh chính trị, trình độ nghiệp vụ, chun mơn vững vàng đa ra những chứng cứ, căn cứ pháp lý để phân tích, chứng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w