Một số hạn chế, thiếu sót

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 61 - 72)

Nguyên nhân của những hạn chế thì nhiều, nhng chủ yếu là do nhận thức về hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động t pháp, trong xét xử hình sự nói chung và kiểm sát áp dụng hình phạt của KSV đối với ngời phạm tội theo tinh thần cải cách t pháp nói riêng có lúc, có việc cha thấu đáo, triệt để; việc nghiên cứu, tổng kết, luận chứng các giải pháp nâng cao chất lợng THQCT, KSXX hình sự (mà trực tiếp là kiểm sát việc áp dụng hình phạt trong bản án) tuy đã đợc quan tâm nhng cha đợc toàn diện và đồng bộ.

* Về chất lợng cáo trạng:

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, công tác xây dựng và ban hành Cáo trạng của VKSND hai cấp ở tỉnh Thái Bình trong thời gian qua cũng cịn nhiều hạn chế, thiếu sót. Trong 4 năm VKSND hai cấp ban hành 2329 cáo trạng truy tố bị can chuyển Tịa án xét xử thì Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung 71 vụ, trong số đó trả đúng là 45 vụ (tỷ lệ bình qn chung là 1,93%).

Cụ thể: Năm 2005 ban hành 438 cáo trạng truy tố 438 vụ, thì có 11 vụ bị Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, trong đó trả đúng 9 vụ chiếm tỷ lệ 2,05 %. Năm 2006 ban hành 659 cáo trạng truy tố 659 vụ, thì có 19 vụ bị Tồ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, trong đó trả đúng 11 vụ chiếm tỷ lệ 1,67 %. Năm 2007, ban hành 631 cáo trạng truy tố 631 vụ thì có 22 vụ bị Tồ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, trong đó trả đúng 12 vụ chiếm tỷ lệ 1,9 %. Năm 2008, ban hành 601 cáo trạng truy tố 601 vụ thì có 19 vụ bị Tồ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, trong đó trả đúng 13 vụ chiếm tỷ lệ 2,16 %.

Trong 4 năm, số án sơ thẩm cấp huyện đã xét xử có kháng của VKS và kháng cáo của đơng sự, cấp phúc thẩm đã xét xử hủy án với 11 vụ. Trong đó hủy để điều tra lại 14, hủy để xét xử lại 1. án giám đốc thẩm xét xử 11 vụ/26 bị cáo thì có 6 bị cáo hủy án để điều tra lại, 20 bị cáo hủy án để xét xử lại. Số liệu trên thể hiện chất lợng cáo trạng cũng nh chất lợng thực hành quyền công tố, KSXX, kiểm sát áp dụng hình phạt của VKS hai cấp cịn có những thiếu sót, tồn tại cần khắc phục.

Những thiếu sót, tồn tại trong việc ban hành cáo trạng đợc thể hiện ở các dạng về hình thức khơng thực hiện đúng về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản đợc quy định tại Thông t liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phịng Chính phủ và khơng theo mẫu chính thức đợc ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008 của Viện trởng VKSND tối cao. Việc viện dẫn căn cứ pháp luật và bố cục của Cáo trạng ở một số đơn vị cũng khác nhau không theo Mẫu 107 quy định.

Về nội dung của Cáo trạng: Có những Cáo trạng cha phản ánh hành vi phạm tội của bị can (hoặc các bị can) một cách rõ nét, còn nặng về sao chép nội dung của bản Kết luận điều tra, cha phân tích các lời khai, các chứng cứ, tài liệu có trong hồ sơ vụ án; cá biệt có Cáo trạng sao chép hồn tồn nội dung Kết luận điều tra, thậm chí Kết luận điều tra có sai sót gì thì Cáo trạng cũng có sai sót giống nh vậy. Ngợc lại có Cáo trạng viết lại quá sơ sài, quá ngắn gọn không phản ánh đầy đủ những nội dung cần thiết, có những Cáo trạng khơng lu ý phân tích hành vi của những ngời liên quan trong vụ án nhng không đủ căn cứ để xử lý hình sự dễ dẫn đến việc Tồ án cho là bỏ lọt ngời, lọt tội). Nhiều Cáo trạng công tác soạn thảo và kiểm tra trớc khi ký ban hành cịn cẩu thả nên cịn nhiều lỗi chính tả, có những lỗi do sai sót đã làm ảnh hởng đến nội dung của Cáo trạng. Việc nêu dẫn chứng chứng minh hành vi phạm tội có Cáo trạng chỉ nêu tên chứng cứ rồi ghi số bút lục mà khơng trích dẫn… Một số bản Cáo trạng do khơng đánh giá đúng tính chất hành vi phạm tội của bị can, xác định khơng đúng các tình tiết có liên quan nh tái phạm, tái phạm nguy hiểm…dẫn đến việc áp dụng pháp luật không đúng nên truy tố sai tội danh hoặc sai khung hình phạt. Đối với các Cáo trạng truy tố tội Cố ý gây thơng tích, sai sót và tồn tại phổ biến là truy tố bị can theo khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 104 nhng không ghi thuộc điểm nào từ a đến k ...

Tại phần lý lịch bị can: Các Cáo trạng viết rất khác nhau, thậm chí đối với các bị can là ngời cha thành niên phạm tội, có Cáo trạng chỉ ghi năm sinh mà khơng ghi rõ ngày, tháng. Việc trích dẫn điều luật để truy tố trong các Cáo

trạng cũng khác nhau. Phần lớn các Cáo trạng đều khơng trích dẫn khoản của điều luật có quy định về hình phạt bổ sung song trong luận tội thì lại đề nghị Tồ án áp dụng hoặc khơng áp dụng hình phạt bổ sung. (Tham khảo Báo cáo chuyên đề Cáo trạng của VKSND tỉnh Thái Bình tháng 8 năm 2009)

* Về chất lợng xét hỏi:

Bên cạnh nhiều KSV làm tốt nhiệm vụ xét hỏi vẫn còn một số KSV cha làm tốt, cha chủ động chuẩn bị kỹ đề cơng xét hỏi, cịn có t tởng ngại tham gia xét hỏi, đùn đẩy việc xét hỏi cho HĐXX, nếu có xét hỏi thì chất lợng hỏi không sâu. Một số KSV cha tập trung theo dõi diễn biến, ghi chép nội dung xét hỏi của HĐXX, của ngời bào chữa và những câu trả lời của bị cáo, của những ngời tham gia tố tụng để đối chiếu với nội dung cáo trạng, thẩm vấn làm rõ. Nhiều vụ án do KSV trớc khi tham gia phiên tịa đã khơng nghiên cứu kỹ hồ sơ chính (chỉ nghiên cứu hồ sơ kiểm sát) nên khơng nắm chắc nội dung vụ án, khi ra phiên tịa hồn tồn bị động, bỏ mặc việc thẩm vấn cho HĐXX hoặc nếu có thẩm vấn thì trùng lặp, đặt câu hỏi dài dịng, khó hiểu, nặng về giải thích, động viên bị cáo nhận tội dẫn đến chất lợng xét hỏi hạn chế, làm lu mờ vị trí, vai trị của KSV trớc phiên tòa.

* Về chất lợng luận tội:

Qua công tác kiểm tra hàng năm và kiểm tra chuyên sâu, thấy công tác luận tội của một số KSV cịn bộc lộ nhiều thiếu sót và tồn tại. Việc chuẩn bị đề cơng luận tội, một số trờng hợp làm sơ sài. Khơng ít KSV cịn chủ quan vào những nội dung trong bản luận tội đã chuẩn bị sẵn, nên những vấn đề mới phát sinh tại phiên tồ cha đợc đề cập để phân tích khi luận tội tại phiên tòa. Phần đánh giá chứng cứ, nhìn chung cịn hạn chế. Đa số KSV quan tâm đến viện dẫn chứng cứ trong hồ sơ mà cha chú ý xem chứng cứ đó đã đợc kiểm tra tại phiên tồ hay cha. Có những bản luận tội KSV cha chú trọng nêu mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và tầm quan trọng của việc đa vụ án ra xét xử. Một số luận tội ở các phiên toà xét xử lu động hoặc đối với những vụ án đợc đông đảo nhân dân quan tâm tham dự, KSV cha chú ý quan tâm hớng vào các đối tợng này mà chỉ chú trọng đến HĐXX. Bên cạnh các bản luận tội mở đầu cha đủ ý

thì có một số bản luận tội lại mở đầu quá dài, lời văn không mạch lạc, đa nhiều nội dung không cần thiết.

Một số luận tội gần nh bỏ qua phần phân tích, đánh giá chứng cứ, mà chỉ nêu lời khai của bị cáo tại phiên toà phù hợp với các tài liệu đã đợc thu thập trong quá trình điều tra, rồi kết luận ngay về hành vi phạm tội của bị cáo; không đề cập việc các chứng cứ đó đã đợc thẩm tra tại phiên tồ hay cha. Có trờng hợp bị cáo khơng nhận tội, nhng luận tội khơng chú ý phân tích chứng cứ, lập luận để bác bỏ lời khai khơng có căn cứ của bị cáo; khẳng định tính khách quan, hợp pháp và giá trị chứng minh của các chứng cứ khác đã đợc thu thập và thẩm tra công khai tại phiên toà để buộc tội bị cáo.

Việc phân tích đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, hậu quả tội phạm: Một số luận tội thờng phần tích chung chung, khơng sát với hoàn cảnh cụ thể của vụ án, hành vi phạm tội cụ thể của bị cáo. Một số quá chú ý đến vấn đề khách thể tội phạm đã xâm hại, mà khơng chú ý phân tích tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm thể hiện qua hành vi khách quan và ý thức chủ quan của bị cáo nh thủ đoạn phạm tội, yếu tố lỗi, động cơ, mục đích phạm tội của bị cáo.

Một số vụ án có nhiều bị cáo đồng phạm, nhng luận tội cha phân tích sâu, cụ thể để làm rõ vai trò, mức độ tham gia thực hiện tội phạm để từ đó đánh giá chính xác trách nhiệm hình sự của từng bị cáo tơng xứng với vai trò, hành vi phạm tội mà bị cáo đã thực hiện trong vụ án.

Nhiều bản luận tội đã đề cập phân tích nguyên nhân và điều kiện phạm tội, tuyên truyền giáo dục pháp luật để phòng ngừa tội phạm. Song về nội dung, phơng pháp phân tích cịn chung chung, nhất là những sơ hở, thiếu sót vi phạm trong các lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội cha đi cụ thể, trực tiếp vào nguyên nhân phát sinh vụ án. Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật để góp phần phịng ngừa tội phạm cũng cha đợc chú ý gắn với từng vụ án, với không gian, địa điểm, cơng chúng tham dự của từng phiên tồ.

Việc đề nghị áp dụng pháp luật và hình phạt cịn có trờng hợp khơng tn theo trật tự nh đã nêu ở phần đánh giá vai trị, vị trí của từng bị cáo. C ó luận tội chỉ chú trọng đề nghị áp dụng hình phạt chính, khơng phân tích và đề nghị có áp dụng hình phạt bổ sung hay khơng; ít quan tâm đến việc đề nghị buộc bồi thờng thiệt hại, hoặc nếu có thì đề nghị chung chung, khơng trên cơ sở tính tốn chi tiết cụ thể. Một số vụ án, bị cáo phạm các tội mà Điều luật của BLHS có quy định hình phạt bổ sung là phạt tiền, nh ng KSV khơng đề cập phân tích đề nghị áp dụng. Việc đề nghị áp dụng pháp luật, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; hình phạt chính, hình phạt bổ sung và các biện pháp t pháp, bồi thờng thiệt hại khơng phù hợp với những phân tích, nhận định trong luận tội.

* Chất lợng tranh luận

Chất lợng tranh luận của KSV cũng còn nhiều hạn chế. Hoạt động này nhìn chung vẫn là mặt yếu của KSV, nhất là đối với các KSV cấp huyện. Trớc khi có Nghị quyết 08 của Bộ chính trị, hoạt động này cha đợc chú ý, bên cạnh đó tỷ lệ án có luật s tham gia rất ít nên sau khi KSV trình bày luận tội xong là hết nhiệm vụ, bị cáo và những ngời tham gia tố tụng khác hầu nh khơng có ý kiến tranh luận gì. Hiện nay, tuy hoạt động tranh luận đối đáp đã đợc quan tâm và từng bớc có những chuyển biến tích cực. Song trong một số vụ án có tính chất phức tạp, có luật s tham gia bào chữa cho bị cáo, việc tranh luận đối đáp của KSV cũng còn lúng túng. Trong đối đáp cịn bộc lộ thiếu sót giống nh khi luận tội đó là cha chứng minh bằng chứng cứ, căn cứ pháp lý đã kết luận hoặc kết luận lại thiếu chứng cứ để chứng minh; tranh luận đối đáp miên man, thiếu trọng tâm, trọng điểm. Phong cách, thái độ trong đối đáp cịn có biểu hiện thiếu bình tĩnh, coi thờng phía gỡ tội ... [48].

* Về chất lợng kháng nghị phúc thẩm:

Công tác kiểm sát bản án cịn mang nặng tính hình thức nên việc phát hiện các vi phạm để tham mu, đề xuất biện pháp xử lý cịn hạn chế. Tuy số bản án có sai sót vi phạm có nhiều (kể cả áp dụng pháp luật về hình sự, đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, về mức hình phạt, về

thủ tục tố tụng…), nhng số kháng nghị còn rất ít so với số vụ án và bị cáo Tịa án xử khác mức hình phạt và các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự mà VKS đề nghị.

Số lợng kháng nghị phúc thẩm của VKS cấp huyện trong các năm gần đây có chiều hớng tăng lên một phần do việc tăng thẩm quyền nên số lợng án hình sự xét xử của Tịa án huyện, thành phố tăng lên đáng kể. Nhng số lợng kháng nghị phúc thẩm tăng không nhiều, không đồng đều và cha tơng ứng với số tăng của lợng án xét xử sơ thẩm và số bị cáo tòa án xét xử khác quan điểm của VKS. Chẳng hạn năm 2005 số bị cáo xét xử khác quan điểm của VKS là 83/597 bị cáo đã xét xử thì chỉ có 9 bị cáo VKS kháng nghị. Năm 2006 số bị cáo xét xử khác quan điểm của VKS là 47/624 bị cáo đã xét xử thì chỉ có 18 bị cáo VKS kháng nghị. Năm 2007 số bị cáo xét xử khác quan điểm của VKS là 84/791 bị cáo đã xét xử thì chỉ có 22 bị cáo VKS kháng nghị. Năm 2008 số bị cáo xét xử khác quan điểm của VKS là 42/914 bị cáo đã xét xử thì chỉ có 19 bị cáo VKS kháng nghị.

Nh vậy, đối với án sơ thẩm cấp huyện đã xét xử, số bị cáo kháng nghị chỉ chiếm 26,56% so với tổng số bị cáo Tòa án xử khác quan điểm VKS đề nghị. Nhiều bản kháng nghị cha đúng trọng tâm, cha phù hợp với các quy định của pháp luật nên số kháng nghị bị bác vẫn cịn chiếm tỷ lệ cao. Trong 4 năm có 16/68 bị cáo VKS kháng nghị bị Tịa án khơng chấp nhận hớng kháng nghị của VKS (còn gọi là Tòa án bác kháng nghị). Tỷ lệ kháng nghị đối với bị cáo bị bác bình quân trong 4 năm từ 2005 - 2008 là 23,51%.

Hạn chế của công tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sát áp dụng hình phạt nói riêng và KSXX hình sự nói chung cịn thể hiện ở việc: trong số những bị cáo Tòa xử khác quan điểm đề nghị của VKS, VKS không kháng nghị để bảo vệ quan điểm đúng đắn của mình, hoặc VKS kháng nghị cấp phúc thẩm khơng chấp nhận nhng VKS không tiếp tục bảo vệ quan điểm kháng nghị bằng cách báo cáo VKS cấp trên xem xét kháng nghị giám đốc thẩm. Số liệu sau sẽ chứng minh nhận định trên đây là có cơ sở:

- VKS đề nghị mức án cao, Tịa án tun mức án thấp thậm chí chỉ bằng

nửa mức án VKS đề nghị) nh: Vụ Đặng Xuân Đào phạm tội Giết ngời theo điều 93 BLHS. VKS đề nghị phạt 7- 8 năm tù. Tòa án tuyên phạt Đào 5 năm tù; Vụ Trần Xuân Tùng, Vũ Quốc Công, Vũ Thị Phơng phạm tội Phá hủy cơng trình, phơng tiện quan trọng về an ninh quốc gia. VKS đề nghị phạt Tùng, Cờng mức án từ 36- 42 tháng, phạt Phơng mức 24-30 tháng. Tòa án phạt Tùng 24 tháng, Cờng 18 tháng, Phơng 12 tháng; Vụ Dơng Thị Gấm, Nguyễn Văn Hà phạm tội Mua bán phụ nữ. VKS đề nghị phạt Gấm 4-5 năm tù, phạt Hà 5-6 năm tù. Tòa án tuyên phạt Gấm 18 tháng tù nhng cho hởng án treo, phạt Hà 30 tháng tù giam.

- VKS đề nghị mức án thấp, Tòa tuyên mức án cao: Vụ Đinh Quốc Đạt phạm tội Giết ngời theo điều 93 BLHS, VKS đề nghị phạt 7-8 năm tù, Tòa án tuyên phạt 10 năm; Vụ Nguyễn Quang Vinh, Đào Văn Ngọc phạm tội Giết ngời theo điều 93 BLHS. VKS đề nghị phạt Vinh 14-16 năm tù, phạt Ngọc 12- 14 năm tù. Tòa án tuyên phạt Vinh 18 năm tù, Ngọc 17 năm tù; Vụ Nguyễn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 61 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w