Vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của cấp uỷ Đảng, của lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân thực sự đóng vai trị rất quan trọng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 44 - 45)

lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân thực sự đóng vai trị rất quan trọng

Về vấn đề này, Nghị quyết 49 chỉ rõ:

Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động t pháp và các cơ quan t pháp về chính trị, tổ chức và cán bộ, khắc phục tình trạng cấp ủy đảng buông lỏng lãnh đạo hoặc can thiệp không đúng vào hoạt động t pháp. Tăng cờng công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động của các tổ chức đảng, đảng viên; chăm lo công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng đúng cán bộ trong các cơ quan t pháp... Xây dựng và hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của cấp ủy đảng trong việc chỉ đạo giải quyết những vụ, việc quan trọng, phức tạp, cơ chế phối hợp làm việc giữa các tổ chức đảng với các cơ quan t pháp và ban ngành có liên quan theo hớng cấp ủy định kỳ nghe báo cáo và cho ý kiến định hớng về công tác t pháp... [6, tr.8-9].

Sự lãnh đạo của Đảng là một nguyên tắc hiến định, có hiệu lực pháp lý chung đối với toàn xã hội. Trong tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm sát nhân dân, vai trò lãnh đạo của Đảng đợc thể hiện: Đảng lãnh đạo về chính trị, t tởng (nghĩa là đa ra các quan điểm, nguyên tắc, hoạch định đờng lối, chủ tr- ơng áp dụng pháp luật) và tổ chức, cán bộ (đó là việc xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quá trình bổ nhiệm các chức danh). Về phơng thức, Đảng lãnh đạo nhng không can thiệp trực tiếp, không làm ảnh h- ởng đến nguyên tắc độc lập, khách quan, vô t và chỉ tuân theo pháp luật trong q trình thực thi chức năng, nhiệm vụ, thơng qua việc cấp ủy Đảng định kỳ nghe báo cáo tình hình hoạt động, thơng qua kiểm tra, sẽ giúp cấp ủy Đảng đánh giá đợc những u, khuyết điểm trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của VKSND, từ đó, có các chủ trơng lãnh đạo, kiện toàn, nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của cơ quan VKS.

Một trong các nguyên tắc hoạt động cơ bản của VKS là tập trung thống nhất thì vai trị của ngời lãnh đạo Viện càng có có ý nghĩa đối với việc thúc đẩy chất lợng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động t

pháp trong đó có kiểm sát việc áp dụng hình phạt. Thực tiễn cho thấy, ở đâu vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cán bộ lãnh đạo tốt thì ở đó sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của tập thể, phát huy dân chủ, đoàn kết nội bộ, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vớng mắc và uốn nắn những thiếu sót trong q trình thực thi nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 44 - 45)