Khái quát tình hình kinh tế xã hội ở địa phơng và tình hình tội phạm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 48 - 50)

tội phạm

Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc lu vực sông Hồng, nằm ở tọa độ từ 20o17’ đến 20o44’ vĩ bắc và 106o06’ đến 106o39’ kinh đông. S đất tự nhiên là 154.542,0396 ha. Là tỉnh nằm ở bên bờ biển Đông cách Thủ đô Hà Nội 100 km, thành phố Hải Phòng 70 km, thành phố Nam Định 18 km. có quốc lộ 10 đi qua nối Hải Phòng qua Nam Định với các tỉnh phía Nam và quốc lộ 39 từ Thái Bình đi Hng Yên, Hải Dơng, Quảng Ninh, các tỉnh phía Bắc. Thái Bình có 5 cửa sơng lớn, với sơng Hồng, sông Trà Lý, sông Luộc, sông Hố, sơng Diêm và trên 50km bờ biển tạo nên giao thông đờng thuỷ thuận tiện với tất cả các vùng. Cảng Diêm Điền nằm trong hệ thống cảng Quốc gia đã tạo ra cửa ngõ giao lu trong nớc và Quốc tế.

Kinh tế Thái Bình chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh đó là lợi thế trong phát triển đánh bắt cá, ni trồng thuỷ sản. Thái Bình cịn nổi tiếng với các nghề thủ công truyền thống nh: dệt vải tơ lụa ở Hng Hà, Đông Hng, dệt chiếu Hng hà, Quỳnh Phụ; đúc đồng Quỳnh Phụ, rèn sắt Thái Thuỵ, chạm bạc Kiến Xơng… Song do bao bọc bởi các sơng, biển cả nên Thái Bình cũng gặp khơng ít khó khăn cho mở rộng giao lu kinh tế với các tỉnh. Hiện nay Thái Bình có 7 huyện và 1 Thành phố với tổng 285 xã, phờng, Thị trấn. Là tỉnh đất chật, ngời đông, mật độ dân số cao. Năm 1989 bình qn 1km2 có 1069 ngời

thì năm 1999 lên tới 1161 ngời. Hiện nay bình quân 1km2 có khoảng 1.200 ngời.

Đáng chú ý dân số Thái Bình phân bổ chủ yếu ở khu vực nơng thôn. Khu vực thành thị rất thấp. Tốc độ phát triển đô thị chậm. Năm 1989 dân số khu vực Nông thôn chiếm 94,62%. Khu vực thành thị chiếm 5,38%. Đến năm 1999 khu vực nông thôn chiếm 94,22%, thành thị chiếm 5,78%. Nh vậy trong vòng 10 năm, tỷ trọng dân số khu vực thành thị chỉ tăng đợc 0,4%. Đặc điểm đó thể hiện Thái Bình là tỉnh nơng nghiệp thuần t. Tỉnh Thái Bình hơn 100 năm qua khơng tách, khơng nhập và ln có đặc điểm nổi bật là một tỉnh thuần tuý đồng bằng. Do vậy tạo thuận lợi cho quản lý Nhà nớc trên các lĩnh vực hoạt động ở địa phơng. Song vì đất chật, ngời đơng, khó khăn cho giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân

Thực hiện chủ trơng CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, Thái Bình đã đã quy hoạch 7 khu công nghiệp tập trung: Tiền Hải, Phúc Khánh, Gia Lễ, Sơng Trà, Cầu Nghìn, Minh Hồ với tổng diện tích 928 ha. Các huyện, Thành phố cũng đã quy hoạch 15 cụm công nghiệp với S 539,8 ha, và 16 điểm công nghiệp làng nghề với S 161,8 ha. Các khu công nghiệp này đã có tác động lớn tới các lĩnh vực của đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động của tỉnh nhà. (Tham khảo số liệu của Cục thống kê Thái Bình cung cấp)

Tuy nhiên, đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh nêu trên cũng có ảnh hởng đến chất lợng THQCT của VKS ở tỉnh Thái Bình, cụ thể:

Với đặc điểm đất chật, ngời đông nên nhiều ngời lao động tự do ở Thái Bình đã phải đi làm ăn xa, khi về cũng đã mang theo một số tệ nạn xã hội, đặc biệt là nghiện ma tuý. Do vị trí địa lý gần kề với nhiều tỉnh, thành phố, nên đây cũng là điều kiện thuận lợi cho tội phạm từ các tỉnh, thành lân cận về địa bàn Thái Bình hoạt động. Nhiều đối tợng phạm tội về ma túy lợi dụng tuyến đ- ờng liền kề vận chuyển ma túy từ Lào Cai, Sơn La… về Thái Bình tiêu thụ khiến cho tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn tỉnh gia tăng, kéo theo nhiều tội phạm nguy hiểm khác do con nghiện cần tiền mua thuốc mà gây nên nh:

trộm cắp, cớp, cớp giật, giết ngời, tham gia vận chuyển, mua bán ma túy... làm cho trật tự an toàn xã hội có nơi, có lúc diễn ra phức tạp, gây lo lắng, nhức nhối trong đời sống nhân dân.

Do q trình thu hồi đất làm khu cơng nghiệp, con cái của một bộ phận nơng dân nay khơng cịn đất để sản xuất, khơng tìm đợc cơng ăn việc làm phù hợp cũng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Một số trờng hợp đã giao du, chơi bời, sa vào rợu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm... làm cho các loại hình tội phạm gia tăng. Thực hiện chủ trơng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, Thái Bình đã thu hút nhiều nhà đầu t trong và ngồi tỉnh, nhiều nhà máy, xí nghiệp, tr- ờng học mọc lên. Tại các khu công nghiệp, đã tập trung nhiều lực lợng lao động đủ mọi thành phần từ nơng thơn, ngoại tỉnh đến th trọ, gây khó khăn trong vấn đề quản lý nhân khẩu, tạo thành một địa bàn khá phức tạp.

Trớc tình hình nêu trên, mặc dù cịn khơng ít khó khăn về nhân lực và vật lực, song ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình đã nỗ lực, vơn lên cùng với các cơ quan chức năng trong tỉnh đấu tranh phòng, chống hiệu quả đối với mọi loại tội phạm xảy ra trên địa bàn, góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phơng.

2.1.2. Tình hình tổ chức bộ máy và hoạt động của Viểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (Trang 48 - 50)