Công chức cấp xã là một bộ phận của đội ngũ cơng chức hành chính quốc gia. Bởi vậy, cơng chức cấp xã cũng mang đặc điểm chung của đội ngũ cơng chức hành chính: được tuyển dụng và sắp xếp cơng việc, hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật; chịu sự quản lý của cơ quan hành chính nhà nước và sự điều chỉnh của các pháp luật liên quan (luật Cán bộ, công chức, luật Lao động…Tuy nhiên, do cấp xã là cấp cuối cùng của hệ thống tổ chức hành chính nên cơng chức hành chính cấp xã những đặc điểm riêng. Những đặc điểm đó là:
Một là, cơng chức cấp xã là đội ngũ gần dân, sát dân nhất, trực tiếp triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, công chức cấp xã vừa tham gia công tác lại vừa sản xuất, kinh doanh, gắn với lợi ích trong gia đình, dịng họ. Chính vì vậy, đã giúp cho đội ngũ công chức cấp xã luôn hiểu được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân ở địa phương mà họ cơng tác, sinh sống, bên cạnh đó cơng chức cấp xã cịn thơng thạo phong tục, tập quán, tâm lý của nhân dân và có những điều kiện thuận lợi trong việc vận động, thuyết phục nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Hai là, đội ngũ công chức cấp xã làm việc tại cơ quan hành chính nhà
nước cấp cuối cùng của hệ thống hành chính quốc gia, chịu sự quản lý trực tiếp của thủ trưởng cơ quan là Chủ tịch UBND xã. Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, trực tiếp thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương theo thẩm quyền được phân cấp. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xã nói riêng và hệ thống chính trị nói chung xét đến cùng được
quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ công chức cấp xã.
Ba là, hoạt động thực thi công vụ của cơng chức cấp xã mang tính đa dạng, phức tạp. Họ phải giải quyết tất cả các công việc trong đời sống xã hội ở địa phương, mang tính thường xuyên để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân. Do vậy, trong thực thi nhiệm vụ công vụ của đội ngũ cơng chức cấp xã có tính độc lập cao (cơng chức cấp xã phải tự mình tham mưu, đề xuất và giải quyết nhiệm vụ công vụ theo chức năng, nhiệm vụ được phân công, với mọi hoạt động trong lĩnh vực phụ trách chỉ có một chức danh cơng chức đảm nhiệm, khác cấp huyện trở lên có nhiều người cùng thực thi nhiệm vụ).
Bốn là, hiện nay trình độ của cơng chức cấp xã đã từng bước được nâng
lên, tuy nhiên, vẫn cịn nhiều bất cập về trình độ văn hố, nhận thức, năng lực thực thi công vụ, đặc biệt là công chức ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trước đây, trình độ chun mơn của đội ngũ công chức cấp xã thường được đào tạo ở bậc thấp hơn so với đội ngũ công chức ở cấp huyện và cấp tỉnh, thực tiễn hiện nay, nhiều công chức cấp xã, nhất là vùng sâu, vùng xa cịn đang hồn thiện bậc đại học, rất ít cơng chức cấp xã có trình độ Tiến sĩ. Đề án chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức của Chính phủ giai đoạn 2016 – 2025 đặt ra mục tiêu: “Đến năm 2020, 100% cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên”.