Về đặc điểm tự nhiên:
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, nằm trong vùng trung du miền núi Đơng Bắc, có tổng diện tích 3.562.8 km², dân số 1.286.751 người [20]. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn; phía đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang và phía Nam tiếp giáp với thủ đơ Hà Nội . Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… của vùng trung du, miền núi phía Bắc.
Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 80 km và cảng Hải Phịng 200 km. Thái Ngun cịn là điểm nút giao lưu thơng qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành, đường quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và cửa khẩu Việt Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang. Hệ thống đường sơng Đa Phúc - Hải Phịng; đường sắt Thái Nguyên - Hà Nội - Lạng Sơn.
Thái Ngun có 9 đơn vị hành chính, gồm 2 thành phố (thành phố Thái Nguyên và thành phố Sông Công), 1 thị xã ( Phổ Yên) và 6 huyện ( Phú Bình, Đại Từ, Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai) với 180 xã, phường, thị trấn. Trong đó có 17 xã vùng cao, 107 xã miền núi và 56 xã, phường, thị trấn
Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên
Địa hình khơng phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác.
Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Được
thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và đất đai, Thái Ngun có nhiều tiềm năng để phát triển nơng lâm, cơng nghiệp, du lịch và các loại hình dịch vụ khác. Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 102.190 ha, diện tích rừng trồng khoảng 44.450 ha. Đây là một lợi thế to lớn cho việc phát triển rừng nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ nhân tạo, chế biến làm nguyên liệu giấy.
Thái Nguyên là vùng đất thích hợp để phát triển cây chè. Chè Thái Nguyên, đặc biệt là chè Tân Cương là đặc sản từ lâu nổi tiếng trong và ngoài nước. Tồn tỉnh hiện có 22.262 ha chè (đứng thứ 2 cả nước sau Lâm Đồng), trong đó có 19.853 ha chè kinh doanh, hàng năm năng suất chè bình quân chung khoảng 118 tạ/ha [52].
Tài nguyên khoáng sản phong phú về chủng loại, là một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành cơng nghiệp luyện kim, khai khống… Thái Nguyên được đánh giá là tỉnh có trữ lượng than lớn thứ 2 trong các cả tỉnh thành cả nước bao gồm than mỡ, than đá được phân bố tập trung ở 2 huyện Đại từ và Phú Lương. Ngồi ra, khống sản kim loại có nhiều ở Thái Nguyên như quặng sắt, thiếc, chì, kẽm, vàng, ... Khống sản phi kim loại: Có
pyrít, barít, phốtphorít... trong đó đáng chú ý là phốtphorít ở một số điểm quặng: Núi Văn, Làng Mới, La Hiên.
Với lợi thế có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên, nhiều di tích lịch sử như: An tồn khu Việt Bắc - ATK, có rừng Khn Mánh và di tích khảo cổ học thời kỳ đồ đá cũ ở huyện Võ Nhai. Bên cạnh đó, cịn có các di tích kiến trúc nghệ thuật chùa chiền, đình, đền tại nhiều địa phương trong tỉnh như: Khu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, Đền Đuổm, chùa Hang, chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn, khu du lịch hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, Hồ Suối Lạnh,…Ngồi ra Thái Ngun có nhiều dân tộc cịn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc đặc sắc như dân tộc Tày, H‟Mơng, Dao có thể khai thác thành các điểm du lịch cho khách thăm quan.
triển nơng, lâm nghiệp; tài ngun khống sản phong phú, nhiều địa danh tham quan, du lịch hấp dẫn; lợi thế về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (trung tâm đào tạo lớn thứ 3 của cả nước với 9 trường đại học, 25 trường cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp; 52 cơ sở dạy nghề, đứng sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh), chính sách ưu đãi thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước … là những động lực căn bản giúp tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng để tỉnh Thái Nguyên phấn đấu trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng của vùng và quốc gia.
Về đặc điểm kinh tế - xã hội
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2015 -2020), trong những năm qua, được sự quan tâm, hỗ trợ của Trung ương, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp chính quyền cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, phát triển kinh tế - xã hội trên mọi lĩnh vực và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, cụ thể như sau:
Kinh tế ln duy trì tốc độ tăng trưởng khá và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, năm 2016 tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh là 15,2% (vượt 3,2% so với kế hoạch 12%); năm 2017 là 12,75%; năm 2018 là 13,04%, năm 2019 là 9%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 so với năm 2018 là 4%, đạt kế hoạch đề ra. Giá trị sản phẩm/1 ha đất nông nghiệp trồng trọt năm 2019 đạt 100 triệu đồng, vượt kế hoạch đề ra, tăng 3,8 triệu đồng so với năm 2018. Sản lượng lương thực có hạt cả năm 2019 đạt 463,2 nghìn tấn. Diện tích trồng rừng mới tập trung tồn tỉnh đạt 5.321,7 ha, trong đó, địa phương trồng rừng tập trung theo dự án bảo vệ và phát triển rừng bền vững năm 2019 đạt 2.554 ha. Diện tích trồng chè mới và trồng lại tồn tỉnh đạt 943 ha [52].
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) bình quân đầu người đạt 83,5 triệu đồng. Tổng thu ngân sách trong cân đối năm 2019 đạt 15,1 nghìn tỷ đồng, đạt
100,2% dự toán cả năm. Trong tổng thu cân đối, thu nội địa đạt 11.240 tỷ đồng, vượt 590 tỷ đồng (bằng 103,2%) so dự toán; thu xuất nhập khẩu 2.800 tỷ đồng, bằng 88,5% dự toán; Thu quản lý qua ngân sách ước đạt 60 tỷ đồng. Trong thu nội địa, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ước đạt 4.010 tỷ đồng, chiếm 32,7% tổng thu nội địa, tăng 17,6% so cùng kỳ; thu từ khu vực dịch vụ nước ngoài quốc doanh ước đạt 1.410 tỷ đồng, chiếm 11,5% thu nội địa, bằng 79,9% dự toán (do giá khống sản giảm nên tiêu thụ khó khăn, tồn kho lớn); thu từ doanh nghiệp nhà nước 1.175 tỷ đồng, tăng 23,6% cùng kỳ và bằng 121,1% dự tốn... Phát triển cơng nghiệp của tỉnh trong thời gian qua đã góp phần tích cực và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm cho người lao động, tăng năng suất và nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với tốc độ tăng cao qua các năm, quy mô giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn cũng có sự tăng trưởng vượt bậc. Dự ước giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn năm 2020 đạt khoảng 803 nghìn tỷ đồng (đứng thứ 4 cả nước) 52 .
Xây dựng nơng thơn mới có nhiều khởi sắc và đã trở thành phong trào sâu rộng, kết quả sau 10 năm Đảng bộ, Chính quyền cùng nhân dân tỉnh Thái Nguyên thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn từ năm 2010 đến nay, tồn tỉnh Thái Ngun có 101 xã được cơng nhận đạt chuẩn nông thôn mới; 3/9 đơn vị cấp huyện hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới (thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Cơng, thị xã Phổ n), bình qn các xã nơng thơn đạt 16,5 tiêu chí nơng thơn mới /xã, tăng 11,65 tiêu chí so với năm 2010; khơng cịn xã có dưới 6 tiêu chí nơng thơn mới. Hiện nay, 100% các xã đều có đường giao thơng kết nối với trung tâm huyện. Hệ thống đường trục xóm, liên xóm, ngõ xóm và đường trục chính nội đồng đều được đầu tư, nâng cấp, cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân, đặc biệt là các xã miền núi, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Là tỉnh dẫn đầu 14 tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ, được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất (lần 2) về những thành tích xuất sắc sau 10 năm xây dựng nông thôn mới. Tỉnh phấn đấu đến năm 2020 sẽ có thêm huyện Phú Bình có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng số xã đạt chuẩn tồn tỉnh lên 103 xã.
Cơng tác cải cách hành chính được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo thực hiện. Cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” tạo thuận lợi cho người dân và thực hiện nhiệm vụ phục vụ nhân dân tốt hơn (Thái Nguyên xếp thứ 18 trong bảng Chỉ số cải cách hành chính năm 2018). Tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh năm 2019 cịn 4,38%, giảm 2,01% so với năm 2018 và giảm 9,02% so với năm 2015; năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo ước cịn 3,13%; bình qn giai đoạn 2016-2020 tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,05%/năm (vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội là mỗi năm giảm 2%).
Năm 2019, tồn tỉnh có 170/180 (96,1%) xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí Quốc gia về y tế; dự ước năm 2020 có 97,2% số xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, vượt mục tiêu Nghị quyết đề ra; cơng tác quốc phịng, qn sự địa phương đã được cấp ủy đảng, chính quyền các cấp quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống xảy ra.