Nguyên tắc đảm bảo tắnh thực tiễn

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 56 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM (Trang 70)

8. Cấu trúc của đề tài

3.1. Các nguyên tắc chung đề xuất biện pháp

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tắnh thực tiễn

Thực tiễn là hoạt động đặc trưng mang bản chất của con người và chỉ có ở xã hội lồi người. Đây chắnh là hoạt động sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng đó thay đổi theo mục đắch của mình. Thực tiễn khơng ngừng phát triển và được kế thừa bởi các thế hệ của lồi người qua các q trình lịch sử. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: mọi nhận thức, suy đến cùng đều nảy sinh trên cơ sở nhu cầu giải quyết các vấn đề từ thực tiễn, đồng thời chắnh thực tiễn lại cung cấp cho nó những căn cứ hiện thực để nhận thức giải quyết các vấn đề đó.

Thực tiễn cịn là động lực của sự phát triển nhận thức: sự phát triển của nhận thức theo hướng nào và phát triển với tốc độ nào, suy đến cùng đều do sự thúc đẩy của nhu cầu phát triển thực tiễn theo hướng nào và mức độ cấp bách nào. Thực tiễn là mục đắch của nhận thức: mọi nhận thức, từ trực tiếp hay gián tiếp, suy đến cùng đều là nhằm sáng tạo ra các tri thức để giải đáp các vấn để của thực tiễn. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý (tiêu chuẩn cuối cùng trong việc xác định tắnh chắnh xác của tri thức): quá trình nhận thức nào thì cuối cùng cũng đều dẫn tới việc sáng tạo ra các tri thức, nhưng những tri thức đó có chắnh xác (tức là có phù hợp với thực tế hay khơng) thì cuối cùng đều chỉ có thể được kiểm tra, chứng minh bởi thực tiễn. Đây là một trong hai cơ sở quan trọng cho sự phát trển của mọi vấn đề trong khoa học. Vì vậy, các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam phải xuất phát từ thực tiễn của các trường mẫu giáo hiện nay.

Cũng cần phải nói thêm rằng: bên cạnh nguyên tắc đảm bảo tắnh thực tiễn, căn cứ vào thực tiễn, lấy thực tiễn làm cơ sở trong quá trình nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam còn phải được triển khai trên nền tảng cơ sở lý luận vững chắc. Mọi đề tài, cơng trình nghiên cứu nói chung, ln văn này nói riêng đều phải và chỉ có thể thực hiện khi có cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 56 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)