8. Cấu trúc của đề tài
3.3. Khảo nghiệm tắnh cấp thiết và tắnh khả thi của các biện pháp đề xuất
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm và phân tắch kết quả khảo nghiệm
Tác giả tiến hành khảo nghiệm tắnh cấp thiết và tắnh khả thi của 05 biện pháp được đề xuất và thu được kết quả rất đáng mừng. Cả 05 biện pháp đều được đánh giá rất cao. 100% đối tượng được khảo sát đánh giá tắnh cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 ở mức rất cấp thiết và cấp thiết, khơng có đối tượng nào đánh giá ở mức ắt cấp thiết và không cấp thiết. Kết quả cụ thể được biểu thị trong Bảng đánh giá tắnh cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 như sau:
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tắnh cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6
STT CÁC BIỆN PHÁP Số lượng đối tượng TÍNH CẤP THIẾT (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết
1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi
220 65,8 34,2 0 0 2 Bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình
thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi
220 85,5 14,5 0 0 3 Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động một
cách tắch cực 220 90 10 0 0
4 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi
220 86,1 13,9 0 0
5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt
Biện pháp: Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động một cách tắch cực có tắnh cấp thiết cao nhất với 90% đối tượng khảo sát đánh giá ở mức rất cấp thiết; 10% đánh giá ở mức cấp thiết. Thứ hai là biện pháp: thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi với 86,1% rất cấp thiết và 13,9% cấp thiết. Thứ ba là biện pháp: bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi với 85,5% rất cấp thiết và 14,5% cấp thiết. Thứ tư là biện pháp: tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi với 79% rất cấp thiết và 21% cấp thiết. Cuối cùng là biện pháp: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổ với 65,8% rất cấp thiết và 34,2% cấp thiết. Kết quả trên đây là cơ sở vững chắc, là động lực quan trọng để chúng tôi đề xuất các giải pháp.
Tương tự như tắnh cấp thiết, chúng tôi cũng thu được kết quả rất khả quan đối với tắnh khả thi. Có từ 70,4% đến 90,4% đối tượng được khảo sát đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam ở mức rất khả thi và từ 5% đến 29,6% đánh giá ở mức khả thi. Khơng có đối tượng nào đánh giá ở mức ắt khả thi và không khả thi.
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tắnh khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi STT CÁC BIỆN PHÁP Số lượng đối tượng TÍNH KHẢ THI (%) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi
1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi
220 70,4 29,6 0 0
2 Bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi
220 95 5 0 0
3 Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động một
cách tắch cực 220 95,4 4,6 0 0
4 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi
220 83,4 16,6 0 0
5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt
Kết quả khảo sát tắnh khả thi cao nhất là biện pháp: xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động một cách tắch cực với 95,4% rất khả thi và 4,6% khả thi. Thứ hai là biện pháp: bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi với 95% rất khả thi và 5% khả thi. Thứ ba là biện pháp: thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi với 83,4% rất khả thi và 16,6% khả thi.
Thứ tư là biện pháp: tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi với 80% rất khả thi và 20% khả thi. Cuối cùng là biện pháp: nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi với 70,4% rất khả thi và 29,6% khả thi. Kết quả khảo nghiệm tắnh cấp thiết và tắnh khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam mà chúng tôi thu được là rất khả quan làm nền tảng quan trọng cho chúng tôi đề xuất, với tắnh cấp thiết và tắnh khả thi cao, tác giả luận văn hi vọng các biện pháp này sớm được ứng dụng và phát huy cao độ tác dụng của nó trong thực tế quản lý giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của chương 1 và chương 2 chúng tơi đã hồn tất chương 3 với các nội dung sau: các nguyên tắc chung đề xuất biện pháp; khảo nghiệm tắnh cấp thiết và tắnh khả thi của các biện pháp đề xuất; đặc biệt chúng tôi đã đề xuất được 05 biện pháp sau: thứ nhất là: nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; thứ hai là: bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi; thứ ba là: xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động một cách tắch cực; thứ tư là: thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; thứ năm là: năng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi trong điều kiện rất cấp thiết và rất khả thi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Về lý thuyết
Bằng sự nỗ lực của bản thân, tác giả luận văn đã khái quát được những vấn đề lý thuyết tương đối đầy đủ, tồn diện về cơng tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi. Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tác giả đưa ra cái nhìn tổng quan và tương đối bao qt đối với các cơng trình nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo ở nước ngoài, cũng như ở trong nước. Tác giả cũng làm rõ được các khái niệm chắnh của đề tài: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; kỹ năng giáo dục thể chất, hoạt động giáo dục thể chất; quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi. Các vấn đề của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi như: mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo; nội dung của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; các điều kiện giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi và công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi cũng được nghiên cứu kỹ và toàn diện. Đây là hệ thống lý thuyết cần và đủ để có thể thực hiện tốt đề tài.
1.2. Về thực tiễn
Bên cạnh cơ sở lý thuyết, tác giả đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề thực tiễn. Bên cạnh hoạt động khái quát quá trình điều tra khảo sát thực trạng; tình hình kinh tế chắnh trị - văn hóa xã hội và giáo dục của thị xã Điện Bàn, tác giả đã khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục thể chất và thực trạng quản lý hoạt giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Quá trình khảo sát cho thấy: công tác giáo dục và quản lý giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn hiện nay có mức độ thực hiện rất thường xuyên và thường xuyên; kết quả thực hiện mới đạt ở mức khá và trung bình. Thưc trạng này địi hỏi phải nhanh chóng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi. Muốn vậy, cần phải có hệ thống biện pháp đồng bộ. Trên cơ sở đó, tác giả luận văn đã đề xuất được 05 biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam với tắnh cấp thiết và tắnh khả thi rất cao.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam
Để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục và quản lý giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo trên địa bàn thị xã Điện Bàn cần có sự quan tâm, chỉ đạo và định hướng của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là vai trị chun mơn của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở đó, cùng với những kết quả đã nghiên cứu; giác giả luận văn kiến nghị: trong thời gian tới Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh
Quảng Nam nên có sự chỉ đạo quyết liệt hơn, thường xuyên theo dõi, kiểm tra công tác nâng cao chất lượng giáo dục mẫu giáo nói chung, giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam cũng nên tạo điều kiện cho các trường mẫu giáo trên địa bàn thị xã Điện Bàn xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy và học một cách đầy đủ, hoàn thiện, đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội; đặc biệt là các điều kiện để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý, giáo viên. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam cũng nên thường xuyên quan tâm, chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Điện Bàn tạo điều kiện thuận lợi cho các trường mẫu giáo nâng cao chất lượng giáo dục. Xem giáo dục mẫu giáo là một trong những nhiệm vụ quan trọng và được quan tâm đầu tư nhiều nhất vì đây là bậc học tạo nền tảng cho các bậc học tiếp theo.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Điện Bàn
Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Điện Bàn nên phối hợp với các cấp lãnh đạo cấp trên và lãnh đạo địa phương nhằm thực hiện tốt các chế độ, chắnh sách đối với cán bộ quản lý và giáo viên mẫu giáo nhằm ổn định đời sống và tâm lý để họ yên tâm công tác. Tiếp tục phối hợp với Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non của Trường Đại học Đà Nẵng tổ chức các loại hình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nói chung, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng quản lý cho cán bộ và năng lực, kiến thức, kỹ năng về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi cho giáo viên. Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Điện Bàn nên phối hợp với các cấp chắnh quyền để tăng cường đàu tư về mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đồ dùng, đồ chơi phục vụ trực tiếp công tác giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi. Quán triệt về những chủ trương, đường lối của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước, đến toàn thể cán bộ quản lý và giáo viên các trường mẫu giáo. Tăng cường chỉ đạo và kiểm tra, giám sát các trường mẫu giáo tổ chức sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm quản lý giáo dục thể chất để giao lưu học hỏi nhằm từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng công tác giáo dục thể chất và quản lý giáo dục thể chất.
2.3. Đối với các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
Ban Giám hiệu các trường mẫu giáo phải bám sát những chủ trương - đường lối của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước về giáo dục, quan điểm, văn bản chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam; Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Điện Bàn và những yêu cầu thực tế của nhà trường, tình hình thực tế ở địa phương để quán triệt, để lập kế hoạch và triển khai hiệu quả hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi. Nên nắm bắt, tận dụng những thời cơ, thuận lợi của thị xã Điện bàn và sự quan tâm của các cấp lãnh đạo để kêu gọi xã hội hóa giáo dục mẫu giáo nói chung, giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng từ các cơ quan, đồn thể, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, và các bậc phụ huynh. Ban Giám hiệu các trường mẫu giáo nên chủ động phát đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý để cơ sở cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục và quản lý giáo
dục của nhà trường. Các trường mẫu giáo nên xây dựng chiến lược phát triển nhà trường; Kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục theo kỳ học, năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện một cách nghiêm túc đều đặn đối với cấp trên. Ban Giám hiệu các trường mẫu giáo nên nêu cao tinh thần tiên phong, gương mẫu trong mọi hoạt động của nhà trường để làm cơ sở khuyến khắch, động viên giáo viên, cán bộ quản lý thực hiện việc đổi mới phương pháp giáo dục thể chất và quản lý giáo dục thể chất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A. I. Xôrô Kina (1987), Giáo dục trắ tuệ trong quá trình dạy học, Nxb Giáo dục
Việt Nam.
2. Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1994), Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng
cao chất lượng giáo dục thể chất trong các trường đại học (Tuyển tập Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao), Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội.
3. Trần Xuân Bách, Lê Đình Sơn (2013), Quản lý giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam.
4. Trần Xuân Bách, Bùi Việt Phú, Lê Đình Sơn (2016), Quản lý hành chắnh nhà nước
và quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam.
5. Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường
trong bối cảnh hiện nay, Nxb Giáo dục Việt Nam.
6. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb
Giáo dục Việt Nam.
7. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thành Vinh (2010), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương
lai, Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo
dục, Nxb Giáo dục Việt Nam.
9. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Đổi mới, cải cách giáo dục ở Việt Nam và
nhân tố quản lý trong tiến trình đổi mới giáo dục, Nxb Thơng tin và truyền