7. Cấu trúc của đề tài
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát
2.1.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trƣờng THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trƣờng THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh.
- Khảo sát các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trƣờng THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh.
2.1.3. Phương pháp khảo sát
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của cán bộ, giáo viên, học sinh và các bên liên quan đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh về thực trạng đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Phƣơng pháp này xây dựng bảng câu hỏi giành cho cán bộ quản lý và giáo viên ở các trƣờng trên địa bàn Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh nhằm phát hiện thực tế việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Phiếu đƣợc phát cho từng cá thể, thực hiện thu thập thông tin thông qua phiếu điều tra. Hƣớng dẫn tỉ mỉ và đẩy đủ yêu cầu của bảng hỏi cho đối tƣợng đƣợc điều tra. Thu thập và tổng hợp các số liệu, sau đó xử lý các kết quả.
- Phỏng vấn cán bộ, giáo viên, học sinh và các bên liên quan đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các Trƣờng THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh về khảo sát và làm rõ thêm những nội dung liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Dùng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu đã thu thập đƣợc từ các phƣơng pháp khác nhau để cho các kết quả nghiên cứu trở nên chính xác và đảm bảo độ tin cậy. Thống kê tất cả các số liệu từ bảng biểu, phiếu điều tra, sao đó tổng hợp rồi sử dụng tốn định lƣợng, tính trung bình của số liệu, so sánh với chuẩn đặt ra rồi kết luận.
- Quan sát hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trƣờng THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh nhằm để theo dõi và thu thập những số liệu đặc trƣng về các hoạt động đƣợc tiến hành để quản lý giao dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THCS và làm rõ hiệu quả của nó. Qua quan sát cách thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức trong thực tế, từ đó kiểm tra lại các biện pháp đó có cần thiết để áp dụng hay không.
- Nghiên cứu các văn bản liên quan đến khâu chuẩn bị bài dạy, tổ chức các hoạt động giáo dục: giáo án các hoạt động giáo dục, giáo án giờ sinh hoạt lớp, phiếu đăng ký sử dụng thiết bị dạy học, hồ sơ chủ nhiệm lớp, biên bản họp lớp, trƣờng,… khâu đánh giá kết quả giáo dục để làm rõ việc giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh tai các trƣờng THCS thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh. Cụ thể, các hồ sơ sau đây đƣợc xem xét:
+ Xem xét giáo án, số chủ nhiệm, sổ họp của giáo viên + Xem sổ Gọi tên ghi điểm về điểm kiểm tra...
+ Xem sổ đầu bài về nhận xét các tiết học của học sinh.
+ Xem bảng thống kê điểm kiểm tra học kì và trung bình, điểm rèn luyện của học sinh (trong báo cáo sơ kết và tổng kết).
+ Các phiếu dự giờ và đánh giá tiết chủ nhiệm của giáo viên. - Xử lý kết quả khảo sát
+ Cách tính điểm và xử lý số liệu: sử dụng nhiều phƣơng pháp xử lý số liệu để
đánh giá thực trạng nhƣ phần mềm SPSS, xác suất thống kê cụ thể với thang đánh giá. Trong thang đo đƣa ra mức điểm cao nhất, mức điểm thấp nhất tƣơng ứng với các tiêu chí trong thực trạng đạo đức của học sinh, thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh và thực trạng về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh.
2.1.4. Tổ chức khảo sát
2.1.4.1 Đối tượng khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát ý kiến của 108 CBQL- GV, 45 đại diện phụ huynh HS và HS ở 10 trƣờng THCS Thị xã Trảng bàng
2.1.4.2 Thời gian và địa bàn khảo sát
- Thời gian: từ 01/07/2021 đến 31/11/2021
- Địa bàn khảo sát: thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh.
Để xác định và phân tích thực trạng quản lý cơng tác GDĐĐ cho HS các trƣờng THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý công tác này ở các trƣờng:
THCS HƢNG THUẬN THCS GIA BÌNH THCS ĐƠN THUẬN THCS LỘC HƢNG
THCS TRẢNG BÀNG THCS GIA LỘC THCS TRƢƠNG TÙNG QUÂN THCS AN HÒA THCS PHƢỚC BÌNH THCS PHƢỚC CHỈ
2.1.4.3 Các giai đoạn tiến hành khảo sát
- Tháng 07/2021: Khảo sát thử nghiệm bộ công cụ tại các trƣờng.
- Tháng 08/2021: Khảo sát tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.
2.1.4.4 Quy trình thực hiện
- Xác định những nội dung cần điều tra khảo sát.
- Xây dựng bộ phiếu hỏi theo các nội dung sẽ triển khai. - Xác định thành phần điều tra khảo sát.
- Thực hiện việc điều tra, khảo sát.
- Thu thập các phiếu điều tra và xử lí các phiếu điều tra. - Tổng hợp kết quả trả lời và các ý kiến phỏng vấn.
Chúng tôi sử dụng phiếu đánh giá nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên theo 5 mức độ: Với phiếu đánh giá theo 5 mức độ sau: 1. Rất không hiệu quả, 2. Khơng hiệu quả, 3. Bình Thường, 4. Hiệu quả, 5. Rất hiệu quả.
2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội
Thị xã Trảng Bàng nằm ở phía đơng nam tỉnh Tây Ninh, có tuyến quốc lộ 22 nối Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đơ Phnơm Pênh của Campuchia đi qua. Thị xã có vị trí địa lý:
Phía đơng và Đơng Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh Phía Tây giáp Campuchia
Phía Tây Bắc giáp các huyện Bến Cầu và Gị Dầu Phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Long An
Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng và huyện Dƣơng Minh Châu.
Thị xã Trảng Bàng có diện tích 340,14 km², dân số năm 2019 là 161.831 ngƣời, mật độ dân số đạt 476 ngƣời/km².
Trảng Bàng nằm trên khu vực địa hình bán bình nguyên phù sa cổ đặc trƣng Đông Nam Bộ chuyển tiếp từ Tây Nguyên xuống Đồng bằng sơng Cửu Long, địa hình nghiêng dần từ đơng bắc xuống tây nam, chiều cao trung bình từ 1m ở xã Phƣớc Bình đến hơn 40m ở xã Đơn Thuận.
Về thổ nhƣỡng, thị xã có 3 nhóm đất chính. Đất xám chiếm 76,6%, đất phù sa chiếm 2,6%, đất phèn chiếm 20,1%. Khí hậu nóng ẩm quanh năm rất phù hợp với nhiều loại cây trồng.
Về sơng ngịi, có 2 sơng lớn chảy qua là sơng Vàm Cỏ Đông chảy trong phạm vi thị xã dài 11,25 km, lƣu lƣợng mùa lũ 40m3/giây, lúc kiệt nƣớc 13m3
/s. Sơng Sài Gịn chảy qua trong phạm vi thị xã dài 23,25 km, lƣu lƣợng bình qn 59m3/s. Các phụ lƣu của 2 sơng này chảy qua địa bàn thị xã nhƣ: rạch Gò Suối, rạch Trà Cao, rạch Trảng Bàng, rạch Môn, rạch Cầu Trƣờng Chùa, rất thuận lợi cho thuyền, ghe đi lại quanh năm.
Nƣớc ngầm ở Trảng Bàng khá phong phú, tập trung ở các xã phía Đơng. Riêng các xã phía Tây việc khai thác nƣớc ngầm bằng đào giếng cịn gặp nhiều khó khăn vì đất nhiễm phèn và dễ sụp lở. Ngày nay, hệ thống giao thông này phục vụ cho sự đi lại và giao lƣu hàng hoá của nhân dân với các địa phƣơng khác. Hệ thống kênh tƣới, kênh tiêu đang đƣợc hoàn thiện.
Thị xã Trảng Bàng có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm:06 Phƣờng Trảng Bàng, An Hịa, An Tịnh, Gia Bình, Gia Lộc, Lộc Hƣng và 04 xã Đôn Thuận, Hƣng Thuận, Phƣớc Chỉ, Phƣớc Bình
Tính từ 2015 đến cuối năm 2020, giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản tăng 2,54% (Nghị quyết tăng từ 4,5%) trở lên; giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp hàng năm tăng 13,22% (Nghị quyết tăng 12% trở lên); giá trị các ngành dịch vụ tăng hằng năm 9,28% (Nghị quyết tăng 8% trở lên); thu ngân sách hàng năm tăng trên 10%, tổng thu ngân sách trên địa bàn (2015-2019): 1.008,842 tỷ đồng (Nghị quyết 900 tỷ đồng); thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2020: 3.266 USD/ngƣời.
2.2.2. Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo
Cùng với sự đi lên của đất nƣớc, những năm qua với phƣơng châm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, ngành GD&ĐT Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh đã không ngừng phấn đấu đạt đƣợc những bƣớc phát triển mạnh mẽ về cả quy mô, chất lƣợng và hiệu quả giáo dục.
Ở bậc giáo dục THCS ngành GD&ĐT Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh đã quán triệt chỉ thị 06/CT – TƢ của Bộ Chính trị, CT 256/CT của Bộ GD – ĐT về thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động “Hai không” với 6 nội dung mới, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo” để thực hiện thành công trong việc đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng giáo dục”; thực hiện có hiệu quả mục tiêu của GD – ĐT Tây Ninh “Kỷ cƣơng nghiêm, chất lƣợng thật, hiệu quả cao”. 100% các trƣờng THCS thực hiện nghiêm túc chƣơng trình giáo dục phổ thơng, triển khai kế hoạch giảng dạy các mơn học có hiệu quả, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với từng đối tƣợng học sinh.
Bên cạnh những thành tựu nổi bật trong Giáo dục Đào tạo nói chung và GDĐĐ nói riêng ngành Giáo dục và Đào tạo Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh cũng cịn có những hạn chế nhƣ: việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ chƣa cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trƣờng, thƣờng xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội
dung GDĐĐ mới đạt ở mức độ khá, các phƣơng pháp GDĐĐ đổi mới còn chậm, học sinh chƣa nhận thức đúng đắn đƣợc hiệu quả tác dụng của các phƣơng pháp trong việc rèn luyện bản thân; vai trị các lực lƣợng giáo dục chƣa có sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất và đồng bộ; việc kiểm tra đánh nhiều lúc còn chiếu lệ qua loa, chƣa mang tính động viên, khuyến khích, răn đe kịp thời; giáo viên chủ nhiệm chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc điểm tình hình của tựng lớp, chƣa đầu tƣ công sức đủ mức để tạo ra những bƣớc chuyển biến rõ rệt; ý thực thực hiện nội quy của một bộ phận học sinh chƣa tốt. Có thể đánh giá chung công tác quản lý GDĐĐ cũng đã gặt hái một số thành công nhất định song trong thời gian tới để đáp ứng đƣợc những yêu cầu của xã hội đặt ra ngành GD& ĐT Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh cần tập trung trong lãnh đạo, chỉ đạo và đôn đốc, kiểm tra giám sát hơn nữa trong việc thực hiện công tác này.
2.2.3. Hệ thống giáo dục trung học cơ sở
Hệ thống các trƣờng THCS phân bố tƣơng đối đồng đều và rộng khắp đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu đi học của trẻ em trong độ tuổi, mỗi xã có ít nhất 1 trƣờng THCS. Năm học 2021-2022 tồn Thị xã có 12 trƣờng THCS là trƣờng công lập, 8 trƣờng đƣơc công nhận đạt chuẩn quốc gia, chiếm 66,7% tổng số trƣờng THCS. Hiện nay số học sinh THCS Thị xã Trảng Bàng khoảng 9000 hoc sinh.
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trƣờng trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh
2.3.1. Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh
Để đánh giá về mức độ quan trọng và kết quả thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS các THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, đề tài đã tiến hành khảo sát ý kiến của 108 CBQL, GV. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.1: Mức độ quan trọng và kết quả thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS tại các trường THCS Thị x Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh
T T Nội dung GDĐĐ Mức độ quan trọng Kết quả thực hiện Tổng điểm Giá trị TB Tổng điểm Giá trị TB
1 Tình yêu đối với gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc, tự hào về truyền thống dân tộc
484 4.481 472 4.369
2 Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực
hiện nội quy, quy định 519 4.806 432 3.997 3 Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi
trƣờng 524 4.852 444 4.107
T T Nội dung GDĐĐ Mức độ quan trọng Kết quả thực hiện Tổng điểm Giá trị TB Tổng điểm Giá trị TB bạn bè và mọi ngƣời
5 Kính trọng ông bà, cha mẹ, ngƣời trên 519 4.806 504 4.667 6 Có ý thức phê bình và tự phê bình 488 4.519 419 3.881 7 Động cơ học tập đúng đắn 513 4.750 454 4.203 8 Tính tự lập, cần cù, vƣợt khó vƣơn lên 488 4.519 464 4.295 9 Tự trọng, trung thực, khiêm tốn học hỏi 480 4.444 476 4.411 10 Dũng cảm, quyết đoán 480 4.444 409 3.784
11 Lạc quan, yêu đời 464 4.296 438 4.054
12 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của 486 4.500 484 4.479 13 Ý thức chấp hành pháp luật 520 4.815 488 4.518 14 Lòng nhân ái, bao dung, độ lƣợng 482 4.463 477 4.414 15 Yêu lao động, quý trọng ngƣời lao
động 490 4.537 471 4.359
16 Tình bạn, tình yêu trong sáng 472 4.370 482 4.461
(Nguồn: Số liệu điều tra từ bảng hỏi)
Kết quả khảo sát cho thấy, các trƣờng đã thực hiện đầy đủ các nội dung GDĐĐ cho HS theo đúng tinh thần hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, bao gồm những nội dung thể hiện nhận thức tƣ tƣởng chính trị, giáo dục pháp luật, giáo dục tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, giáo dục an tồn giao thơng, luật bảo vệ môi trƣờng… và một số nội dung thể hiện sự nhận thức đối với lao động, công việc và hội nhập quốc tế. Đánh giá về tầm quan trọng của các nội dung GDĐĐ cho học sinh cho thấy, nội dung giáo dục về Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trƣờng đƣợc đánh giá là quan trọng nhất với giá trị trung bình cao nhất (TB=4.852), tiếp đó là các nội dung giáo dục về Ý thức chấp hành pháp luật (TB=4.815), các nội dung về Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy, quy định; Kính trọng ông bà, cha mẹ, ngƣời trên đều có giá trị trung bình là (TB=4.806), các nội dung cịn lại phần lớn đều có giá trị trung bình từ (TB=4.370) trở lên. Qua đây có thể thấy phần lớn CBGV trong các Trƣờng trung học đều đánh giá cao vai trị quan trọng cơng tác GDĐĐ cho học sinh trong bối cảnh hiện nay.
Về kết quả thực hiện các nội dung GDĐĐ cho học sinh cho thấy, phần lớn các nội dung GDĐĐ cho học sinh đều thực hiện ở mức độ khá trở lên, điều đó đƣợc thể hiện qua giá trị trung bình của các thang đo. Trong đó nội dung giáo dục trong Kính trọng ơng bà, cha mẹ, ngƣời trên là nội dung thực hiện tốt hơn so với các nội dung còn lại (B=4.667), đây là nội dung phản ánh truyền thống hiếu thảo, đạo hiếu của con
ngƣời Việt Nam. Tiếp đó là nội dung giáo dục về Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè và mọi ngƣời; ý thức chấp hành pháp luật đều có giá trị trung bình là (TB=4.518). Đối với kết quả thực hiện giáo dục về sự dũng cảm, quyết đốn của học sinh là có giá trị trung bình thấp nhất (TB=3.784), vì trong thực tế học sinh ở bậc trung học với tuổi đời cịn rất thấp do đó việc nhận thức, hành động cũng nhƣ những suy nghĩ của học sinh về lịng dũng cảm, sự quyết đốn cịn mơ hồ và chƣa có đƣợc nhận