Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH (Trang 51)

7. Cấu trúc của đề tài

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trƣờng trung học

2.3.1. Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh

Để đánh giá về mức độ quan trọng và kết quả thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS các THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, đề tài đã tiến hành khảo sát ý kiến của 108 CBQL, GV. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.1: Mức độ quan trọng và kết quả thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS tại các trường THCS Thị x Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh

T T Nội dung GDĐĐ Mức độ quan trọng Kết quả thực hiện Tổng điểm Giá trị TB Tổng điểm Giá trị TB

1 Tình yêu đối với gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc, tự hào về truyền thống dân tộc

484 4.481 472 4.369

2 Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực

hiện nội quy, quy định 519 4.806 432 3.997 3 Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi

trƣờng 524 4.852 444 4.107

T T Nội dung GDĐĐ Mức độ quan trọng Kết quả thực hiện Tổng điểm Giá trị TB Tổng điểm Giá trị TB bạn bè và mọi ngƣời

5 Kính trọng ông bà, cha mẹ, ngƣời trên 519 4.806 504 4.667 6 Có ý thức phê bình và tự phê bình 488 4.519 419 3.881 7 Động cơ học tập đúng đắn 513 4.750 454 4.203 8 Tính tự lập, cần cù, vƣợt khó vƣơn lên 488 4.519 464 4.295 9 Tự trọng, trung thực, khiêm tốn học hỏi 480 4.444 476 4.411 10 Dũng cảm, quyết đoán 480 4.444 409 3.784

11 Lạc quan, yêu đời 464 4.296 438 4.054

12 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của 486 4.500 484 4.479 13 Ý thức chấp hành pháp luật 520 4.815 488 4.518 14 Lòng nhân ái, bao dung, độ lƣợng 482 4.463 477 4.414 15 Yêu lao động, quý trọng ngƣời lao

động 490 4.537 471 4.359

16 Tình bạn, tình yêu trong sáng 472 4.370 482 4.461

(Nguồn: Số liệu điều tra từ bảng hỏi)

Kết quả khảo sát cho thấy, các trƣờng đã thực hiện đầy đủ các nội dung GDĐĐ cho HS theo đúng tinh thần hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, bao gồm những nội dung thể hiện nhận thức tƣ tƣởng chính trị, giáo dục pháp luật, giáo dục tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, giáo dục an tồn giao thơng, luật bảo vệ môi trƣờng… và một số nội dung thể hiện sự nhận thức đối với lao động, công việc và hội nhập quốc tế. Đánh giá về tầm quan trọng của các nội dung GDĐĐ cho học sinh cho thấy, nội dung giáo dục về Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trƣờng đƣợc đánh giá là quan trọng nhất với giá trị trung bình cao nhất (TB=4.852), tiếp đó là các nội dung giáo dục về Ý thức chấp hành pháp luật (TB=4.815), các nội dung về Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy, quy định; Kính trọng ông bà, cha mẹ, ngƣời trên đều có giá trị trung bình là (TB=4.806), các nội dung cịn lại phần lớn đều có giá trị trung bình từ (TB=4.370) trở lên. Qua đây có thể thấy phần lớn CBGV trong các Trƣờng trung học đều đánh giá cao vai trị quan trọng cơng tác GDĐĐ cho học sinh trong bối cảnh hiện nay.

Về kết quả thực hiện các nội dung GDĐĐ cho học sinh cho thấy, phần lớn các nội dung GDĐĐ cho học sinh đều thực hiện ở mức độ khá trở lên, điều đó đƣợc thể hiện qua giá trị trung bình của các thang đo. Trong đó nội dung giáo dục trong Kính trọng ơng bà, cha mẹ, ngƣời trên là nội dung thực hiện tốt hơn so với các nội dung còn lại (B=4.667), đây là nội dung phản ánh truyền thống hiếu thảo, đạo hiếu của con

ngƣời Việt Nam. Tiếp đó là nội dung giáo dục về Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè và mọi ngƣời; ý thức chấp hành pháp luật đều có giá trị trung bình là (TB=4.518). Đối với kết quả thực hiện giáo dục về sự dũng cảm, quyết đốn của học sinh là có giá trị trung bình thấp nhất (TB=3.784), vì trong thực tế học sinh ở bậc trung học với tuổi đời cịn rất thấp do đó việc nhận thức, hành động cũng nhƣ những suy nghĩ của học sinh về lịng dũng cảm, sự quyết đốn cịn mơ hồ và chƣa có đƣợc nhận thức đầy đủ về nội dung này.

Qua khảo sát, hầu hết các ý kiến đều khẳng định đây là những nội dung rất cần thiết, quan trọng không thể thiếu của con ngƣời Việt Nam cũng nhƣ của các quốc gia trên thế giới và cần phải giáo dục cho HS tại các trƣờng THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh. Các nội dung GDĐĐ đều nhằm nâng cao ý thức, giáo dục hành vi đúng đắn, hình thành phẩm chất đạo đức XHCN cho HS trong trƣờng học.

Mặc dù các Trƣờng trung học trên địa bàn xã có điều kiện khác nhau nhƣng đều dành sự quan tâm đúng mức, thực hiện khá tốt các nội dung giáo dục về tinh thần tập thể, tình yêu đối với quê hƣơng, gia đình, lịng nhân ái, u thƣơng con ngƣời. Tuy nhiên, việc thực hiện các nội dung còn lại vẫn còn hạn chế, chẳng hạn nhƣ các nội dung giáo dục “ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy, quy định”, “tinh thần dũng cảm, quyết đoán”, “tinh thần lạc quan yêu đời”, “ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy, quy định”. Vì vậy, các nhà trƣờng cần có biện pháp điều chỉnh để nâng cao hiệu quả thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS.

2.3.2. Thực trạng xác định nội dung và thiết kế chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh

Để đánh giá hiệu quả các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh phải thực hiện đánh giá mức độ thực hiện các nội dung GDĐĐ, đồng thời đánh giá đƣợc thiết kế chƣơng trình có phù hợp với điều kiện thực tiễn hay không. Bởi lẽ việc xây dựng chƣơng trình cần phải có sự thẩm định qua kết quả đánh giá.

Bảng 2.2: Kết quả đánh giá về việc thực hiện các nội dung GDĐĐ cho học sinh

TT Các nội dung khảo sát

Kết quả thực hiện

(1-Kém; 2-Yếu; 3- T.bình; 4-Khá; 5- Tốt)

Tổng điểm Giá trị TB

1 Giáo dục tình yêu đối với quê hƣơng đất nƣớc, với

truyền thống tốt đẹp của dân tộc 518 4.796 2 Giáo dục pháp luật, luật an tồn giao thơng, nội quy

của nhà trƣờng, nội quy học sinh 518 4.799

3

Ý thức tôn trọng pháp luật, chấp hành pháp luật, nội quy nơi công cộng, nội quy trƣờng lớp, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trƣờng

TT Các nội dung khảo sát

Kết quả thực hiện

(1-Kém; 2-Yếu; 3- T.bình; 4-Khá; 5- Tốt)

Tổng điểm Giá trị TB

4 Giáo dục bảo vệ bảo vệ môi trƣờng sinh thái 506 4.687 5 Giáo dục dân số kế hoạch hố gia đình 478 4.425 6 Giáo dục cách phịng chống các tệ nạn xã hội, tích

cực rèn luyện thân thể 480 4.446

7 Lòng tự trọng, tự tin, trung thực, dũng cảm, lạc

quan vƣơn lên 503 4.661

8 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lƣợng, vị tha, tinh

thần hợp tác đoàn kết, giúp đỡ mọi ngƣời 519 4.803 9 Lịng kính trọng ơng bà, cha mẹ, lễ phép với thầy cô

và ngƣời lớn tuổi 507 4.695

10

Tinh thần tập thể, biết kết hợp hài hồ giữa lợi ích của tập thể và lợi ích của cá nhân, ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của

436 4.035

11 Động cơ học tập đúng đắn, có thái độ yêu thích

khoa học, yêu thích lao động 505 4.674

12 Lối sống giản dị, khiêm tốn, khả năng kiềm chế bản

thân, hoà đồng với mọi ngƣời 516 4.782

13 Đấu tranh vì lợi ích dân tộc, hồ bình thế giới, ổn

định, dân chủ và phát triển bền vững 477 4.413

(Nguồn: Số liệu điều tra từ bảng hỏi)

Qua kết quả khảo sát cho thấy, về các nội dung GDĐĐ và mức độ nhận thức, thực hiện của học sinh chủ yếu đều thực hiện ở mức độ tốt. Trong đó các nội dung nhƣ: Nội dung giáo dục về Lòng nhân ái, khoan dung, độ lƣợng, vị tha, tinh thần hợp tác đoàn kết, giúp đỡ mọi ngƣời đƣợc thực hiện ở mức độ tốt (TB = 4.803); Giáo dục pháp luật, luật an tồn giao thơng, nội quy của nhà trƣờng, nội quy học sinh đều đƣợc đánh giá ở mức tốt (TB = 4.799), Giáo dục tình yêu đối với quê hƣơng đất nƣớc, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc (TB= 4.796), Lối sống giản dị, khiêm tốn, khả năng kiềm chế bản thân, hoà đồng với mọi ngƣời (TB = 4.782). Do đó đây là những nội dung GDĐĐ cơ bản, nền tảng của GDĐĐ đƣợc các em học sinh thực hiện tốt. Có thể nói đây là những phẩm chất đạo đức quan trọng không thể thiếu của con ngƣời Việt Nam cũng nhƣ của các quốc gia trên thế giới. Điều này thể hiện sự nổ lực thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở các nhà trƣờng rất tốt và đáng ghi nhận.

Bên cạnh đó các nội dung GDĐĐ nhƣ ý thức tôn trọng pháp luật, chấp hành pháp luật, nội quy nơi công cộng, nội quy trƣờng lớp, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà

trƣờng; Lịng kính trọng ơng bà, cha mẹ, lễ phép với thầy cô và ngƣời lớn tuổi; Động cơ học tập đúng đắn, có thái độ u thích khoa học, u thích lao động cũng đƣợc thực hiện ở mức khá trở lên với giá trị trung bình từ (TB=4.687) và khơng có nội dung nào có mức trung bình dƣới 4.035. Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát của 9 Trƣờng trung học trên địa bàn thị xã Trảng Bàng thì những nội dung GDĐĐ ở trên đều đƣợc các trƣờng quan tâm giáo dục và rèn luyện học sinh ở mức độ từ khá tốt trở lên.

2.3.3. Thực trạng lựa chọn phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh

Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng các phƣơng pháp giáo dục GDĐĐ cho HS ở các trƣờng THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát việc sử dụng các phương pháp GDĐĐ cho học sinh

TT Phƣơng pháp GDĐĐ

Mức độ thực hiện

1. Thường xuyên; 2. Thỉnh thoảng; 3. Không thực hiện

Tổng điểm Giá trị TB

1 Phƣơng pháp đàm thoại 118 1.093

2 Phƣơng pháp kể chuyện 128 1.185

3 Phƣơng pháp giảng giải 112 1.037

4 Phƣơng pháp nêu gƣơng 118 1.093

5 Phƣơng pháp giao việc 124 1.149

6 Phƣơng pháp rèn luyện 114 1.056

7 Phƣơng pháp trò chơi 127 1.176

8 Phƣơng pháp khen thƣởng 126 1.167

9 Phƣơng pháp trách phạt 166 1.538

(Nguồn: Số liệu điều tra từ bảng hỏi)

Các kết quả khảo sát cho thấy công tác giáo dục GDĐĐ cho HS ở các trƣờng THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh đã đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nhƣng chủ yếu tập trung vào các phƣơng pháp quen thuộc, dễ thực hiện cho học sinh. Trong đó phƣơng pháp giảng giải đƣợc áp dụng thƣờng xuyeen nhân (TB = 1.037), phƣơng pháp này nhằm giải thích, phân tích cho học sinh có thể nắm bắt đƣợc nội dung vì đối với học sinh trung học thì phƣơng pháp này cũng là phƣơng pháp rấ cơ bản. Tiếp đó là phƣơng pháp rèn luyện (TB = 1.056), phƣơnng pháp đàm thoại (TB=1.093). Đặc biệt đối với phƣơng pháp trách phạt là phƣơng pháp ít đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhất (TB =1.538). Vì phƣơng pháp này trong thực tế không phát huy đƣợc hiệu quả mà thậm chí cịn trái lại. Ở tuổi học sinh trung học, việc giảng giả đúng sai là cần thiết, nhƣng việc trách phạt sẽ có tác động xấu đến tâm lý học sinh làm cho học sinh có thể sợ sãi, sang chấn tâm lý và thậm chí trở nên lỳ lợm. Vì vậy đây là phƣơng pháp ít đƣợc sử dụng trong bối cảnh hiện nay, mà thay thế vào đó là việc khen thƣởng, động viên

học sinh. Trong bối cảnh đổi mới mới phƣơng pháp giáo dục GDĐĐ cho học sinh hiện này, cần giáo dục theo hƣớng biến quá trình GDĐĐ cho HS thành quá trình tự GD, tăng cƣờng các điều kiện cần thiết để HS có thể thực hành, ứng dụng những chuẩn mực đạo đức đã đƣợc học vào trong cuộc sống, học tập hằng ngày.

Trên cơ sở kinh nghiệm thực tế làm việc ở trƣờng THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh và tham khảo ý kiến CBQL, GV trong nhà trƣờng, chúng tôi đã thiết kế bảng hỏi về các hình thức tổ chức GDĐĐ cho HS đã đƣợc sử dụng trong các nhà trƣờng. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các hình thức này ở các trƣờng trung học trên đại bàn thị xã Trảng Bàng đƣợc thể hiện dƣới bảng sau:

Bảng 2.4: Các hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh

TT Hình thức tổ chức GDĐĐ

Mức độ thực hiện

1. Thường xuyên; 2. Thỉnh thoảng; 3. Không thực hiện

Tổng điểm Giá trị TB

1 GDĐĐ thông qua môn học giáo dục công dân,

GDNGLL 115 1.069

2 GDĐĐ thông qua môn học khác 150 1.389

3 GDĐĐ thông qua sinh hoạt toàn trƣờng cuối

tháng 154 1.429

4 GDĐĐ thông qua các tiết sinh hoạt của GVCN,

buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn 111 1.032 5 GDĐĐ thông qua các hoạt động văn hoá, văn

nghệ, TDTT 118 1.096

6 GDĐĐ thông qua các hoạt động xã hội, lao động 160 1.482

7 GDĐĐ thông qua hoạt động tham quan, du lịch 141 1.307 8 GDĐĐ thông qua hoạt động giáo dục truyền

thống, thông qua các sinh hoạt chủ điểm. 144 1.329

9 GDĐĐ bằng hình thức tự rèn luyện, tự giáo dục 151 1.401 10 GDĐĐ thông qua các buổi sinh hoạt dƣới cờ 113 1.048

(Nguồn: Số liệu điều tra từ bảng hỏi)

Kết quả khảo sát ở bảng 2.4 cho thấy, các các hình thức GDĐĐ cho học sinh chủ yếu đƣợc thực hiện ở mức thƣờng xuyên thông qua các tiết sinh hoạt của GVCN, buổi sinh hoạt lớp (TB = 1.032), GDĐĐ thông qua các buổi sinh hoạt dƣới cờ (TB = 1.048), GDĐĐ thông qua môn học giáo dục công dân, GDNGLL (TB = 1.069).

Việc GDĐĐ cho HS qua các hoạt động tham quan du lịch, hoạt động xã hội, lao động, từ thiện, GDĐĐ thông qua sinh hoạt tồn trƣờng cuối tháng, GDĐĐ bằng hình thức tự rèn luyện, tự giáo dục có thực hiện nhƣng chƣa đƣợc thƣờng xuyên với giá trị trung bình từ (TB = 1.307) trở lên. Trong đó, đáng chú ý việc GDĐĐ cho HS qua các

môn học khác, tự giáo dục và tự rèn luyện bản thân trƣớc những thử thách của cuộc sống chƣa đƣợc chú trọng quan tâm đúng mức. GDĐĐ thông qua các hoạt động xã hội, lao động cũng chƣa thực sự phù hợp khi học sinh chủ yếu là còn nhỏ tuổi nên việc giáo dục thơng qua hình thức này là khơng khả thi (TB = 1.482)

2.3.4. Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh:

Để GDĐĐ cho HS thì cơng tác phối, kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội là việc hết sức cần thiết. Để tìm hiểu thực trạng này, đề tài đã trƣng cầu ý kiến của 108 CBQL và GV và 45 PHHS. Kết quả khảo sát thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.5: Đánh giá mức độ đạt được các nội dung trong công tác phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng tham gia GDĐĐ cho HS

Đơn vị: %

TT Nội dung quản lý

Mức độ đạt đƣợc

1. Kém; 2. Yếu; 3. TB; 4. Khá; 5. Tốt

Tổng điểm Giá trị TB

1 Công tác phối hợp với Ban đại diện CMHS 420 3.885 2 Công tác phối hợp với gia đình học sinh 382 3.533 3 Cơng tác phối hợp với chính quyền địa phƣơng 413 3.828 4 Cơng tác phối hợp với Đồn Thanh niên 468 4.332 5 Công tác phối hợp với Hội Phụ nữ 399 3.697 6 Công tác phối hợp với Tổ dân phố 440 4.075 7 Công tác phối hợp với Hội khuyến học 482 4.462 8 Công tác phối hợp với Công an địa phƣơng 476 4.403

(Nguồn: Số liệu điều tra từ bảng hỏi)

Qua bảng khảo sát nhận thấy công tác phối hợp giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng tham gia GDĐĐ cho HS về cơ bản đều thực hiện ở mức khá trở lên. Trong đó phối hợp với Hội khuyến học đƣợc đánh giá ở mức tốt (TB = 4.462), tiếp đó là Cơng tác phối hợp với Công an địa phƣơng (TB = 4.403), Công tác phối hợp với Đoàn Thanh niên (TB =4.332). Đây là những lực lƣợng cơ bản trong sự phối hợp với nhà trƣờng trong việc đảm bảo an ninh trật tự, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận với nguồn hỗ trợ từ Hội khuyến học. Trong khi đó cơng tác phối hợp với gia đình học sinh đóng vai trị quan trọng nhƣng lại đƣợc thực hiện ở mức độ khá với (TB = 3.533). Việc GDĐĐ cho học sinh lại cần phải có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng nhằm uấn

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)