7. Cấu trúc của đề tài
1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học
dƣ luận tập thể tốt, ủng hộ cái tốt, phê phán cái xấu, tạo nên phong trào thi đua sôi nổi; xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy trò, thầy và thầy, học sinh với nhau [35]. quản lý hoạt động thi đua, khen thƣởng, kỷ luật trong giáo dục đạo đức Hoạt động thi đua, khen thƣởng, kỷ luật trong giáo dục đạo đức cho học sinh mang ý nghĩa quan trọng góp phần kích thích, thúc đẩy, điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi đạo đức trong ứng xử của các em. quản lý nội dung này, Hiệu trƣởng cần tƣ vấn, chỉ đạo các lực lƣợng giáo dục xây dựng các hoạt động thi đua, khen thƣởng theo các chủ đề năm học, học kì và theo từng tháng sao cho phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng, thu hút đƣợc học sinh tham gia. Hiệu trƣởng cần xây dựng thống nhất các tiêu chí, chỉ tiêu cho các hoạt động thi đua, nắm bắt kịp thời tấm gƣơng tốt để biểu dƣơng; đề ra các quy định, nội quy để xây dựng nề nếp cho học sinh; chỉ đạo thống nhất các hình thức, phƣơng pháp, mức tiến hành kỷ luật học sinh sao cho thể hiện tính giáo dục cao
1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh sinh
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra thì cơng tác quản lý, kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên sẽ là yếu tố cơ bản trong việc điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. Thậm chí trong nhiều trƣờng hợp mục tiêu phải thay đổi do thực tiễn thay đổi. Trong hoạt động GDĐĐ cho học công tác quản lý nhằm đảm bảo cho việc giáo viên sử dụng tốt các phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá khách quan phù hợp để đánh giá đúng kết quả.
Thơng qua đó các cấp quản lý kịp thời phát hiện ra những sai sót, tìm ra các căn cứ, bằng chứng cụ thể phục vụ cho việc hoàn thành các quyết định trong quản lí, đơn đốc việc thực hiện kế hoạch, đánh giá khen thƣởng chính xác, đối phó kịp thời với sự thay đổi mơi trƣờng.
Nội dung cơ bản của kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch là xác định các tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá kết quả thực tế, so sánh kết quả thực tế với các tiêu chuẩn đề ra, đều chỉnh sự lệch chuẩn hoặc điều chỉnh các tiêu chuẩn nếu cần thiết. Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ là có kế hoạch kiểm tra, đánh giá về tiến độ và quá trình thực hiện so với yêu cầu đề ra. Đồng thời chấn chỉnh ngay các biểu hiện tiêu cực, lệch lạc và sau đó là sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm cho cơng tác quản lí tiếp theo. Nhờ có kiểm tra mà ngƣời CBQL có đƣợc thơng tin cơng việc và uốn nắn, điều chỉnh hoạt động đúng hƣớng, đạt đƣợc mục tiêu GDĐĐ đã đề ra.
Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng trong chu trình quản lí nhƣng nó lại là căn cứ, cơ sở cho việc lập kế hoạch khởi đầu một chu trình mới đƣợc chính xác, khả thi và hiệu quả hơn nhờ những kinh nghiệm đƣợc rút ra từ việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động trƣớc đó. Hiệu trƣởng nhà trƣờng thƣờng xuyên lập Kế hoạch cho hoạt động kiểm tra, đánh giá việc giáo dục đạo đức của học sinh cho từng năm học. Mọi kết quả đánh giá của nhà trƣờng, của giáo viên, của học sinh, của cha mẹ học sinh đều phải
đƣợc rà soát đối chiếu so với các quy định của ngành, của Sở Giáo dục và của nhà trƣờng trong từng năm học. Trên cơ sở căn cứ Kế hoạch đầu năm của Hiệu trƣởng, các tổ chức, cá nhân trong nhà trƣờng liên quan đến hoạt động giáo dục đạo đức cho hoc sinh đều đƣợc Sơ kết, Tổng kết, rút kinh nghiệm từ đó điều chỉnh các nội dung, tiêu chí đánh giá cho năm học tiếp theo. Do đó cơng tác kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng trong việc thực hiện hoạt động GDĐĐ cho học sinh, bao gồm các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Quan sát và xem xét các mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện phù hợp với kế hoạch, chƣơng trình, chuẩn mực đạo đức.
+ Thu thập, hệ thống hóa phân tích, đánh giá các kết quả thực tế của tác động quản lí đế các bộ phận, thành viên, đối tƣợng tham gia hoạt động GDĐĐ cho học sinh trong nhà trƣờng.
+ Qua q trình quản lí, hiệu trƣởng phát huy ƣu điểm, khắc phục kịp thời những yếu kém trong tổ chức hoạt động GDĐĐ của nhà trƣờng. Từ đó chỉ ra các nguyên nhân để làm cơ sở cho ra các quyết định, các biện pháp nhằm khắc phục các sai lệch nới trên. Nội dung cơ bản của kiểm tra, đánh giá:
+ Xác định các chuẩn đánh giá: Đo đạc kết quả thực tế, so sánh kết quả đo đạc thực tế với chuẩn; điểu chỉnh sai lệch nhằm động viên.
+ Xây dựng công cụ đánh giá, phƣơng pháp đánh giá. Nhờ có kiểm tra hiệu trƣởng đánh giá đƣợc kết quả, tìm ra ƣu khuyết điểm. Nhƣ vậy, chu trình quản lí: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá luôn diễn ra một cách liên tục, gắn kết nhau trong q trình quản lí.
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở