Mô tả quá trình khảo nghiệm

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH (Trang 94)

7. Cấu trúc của đề tài

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.3.1. Mô tả quá trình khảo nghiệm

3.3.1.1. Mục tiêu khảo nghiệm

Quá trình khảo nghiệm nhằm xác định mức độ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất.

3.3.1.2. Nội dung khảo nghiệm

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh.

3.3.1.3. Phương pháp khảo nghiệm

Để kiểm chứng các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ đã nêu ở trên về mức độ cấp thiết và khả năng triển khai thực hiện trong thời gian tới, đề tài đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 108 cán bộ quản lý, giáo viên và 45 phụ huynh đại diện cho ban chấp hành hội phụ huynh, ban chấp hành các chi hội và một số phụ huynh học sinh của 09 trƣờng THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh

3.3.1.4. Tổ chức khảo nghiệm

Để tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ ở các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, tác giả xây dựng phiếu trƣng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên.

Thực hiện đánh giá các tiêu chí theo 3 mức độ từ cao đến thấp và đƣợc lƣợng hoá bằng điểm số.

+ Tính cần thiết: 1. Ít cấp thiết, 2. Cấp thiết, 3. Rất cấp thiết + Tính khả thi: 1. Ít khả thi, 2. Khả thi và 3. Rất khả thi.

Sau khi nhận kết quả thu đƣợc, tác giả tiến hành phân tích, xử lý số liệu trên SPSS23.0. Cơ sở phân tích dữ liệu là giá trị trung bình của thang đo đối với từng biện pháp đã đƣợc khảo sát, sau đó xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)