Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH (Trang 70 - 73)

7. Cấu trúc của đề tài

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng

2.4.7. Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học

2.4.7.1. Các yếu tố khách quan

Căn cứ vào các yếu tố đã xác lập ở chƣơng 1 của luận văn, tác giả đã tiến hành khảo sát những yếu tố khách quan tác động đến công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở các trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, tác giả đã tiến hành khảo sát 108 CBQL, GV ở các trƣờng. Kết quả khảo sát thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.15: Các yếu tố khách quan động đến công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

TT Các yếu tố khách quan

Mức độ ảnh hƣởng

1. Rất không ảnh hưởng, 2. Không ảnh hưởng, 3. Ảnh hưởng ít, 4. Ảnh hưởng nhiều, 5. Ảnh hưởng

rất nhiều

Tổng điểm Giá trị TB

1 Tác động của các yếu tố về chủ trƣơng chính sách, cơ chế quản lý của nhà nƣớc với giáo dục

526 4.870

2 Tác động của mục tiêu, chƣơng trình, nội

dung, phƣơng pháp giáo dục 465 4.304

3 Tác động của yếu tố kinh tế - xã hội 312 3.160

(Nguồn: Số liệu điều tra từ bảng hỏi)

Kết quả khảo sát những yếu tố khách quan tác động đến cơng tác quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh cho thấy, yếu tố về chủ trƣơng chính sách, cơ chế quản lí của Nhà nƣớc đối với giáo dục đƣợc CBQL, GV đánh giá là có ảnh hƣởng lớn nhất (TB=4.870) và tỷ lệ phần trăm của thang đo mức độ tốt là 86,5%. Yếu tố mục tiêu, chƣơng trình, nơi dung và phƣơng pháp giáo dục đƣợc đánh giá là mức độ ảnh hƣởng ở mức thứ hai (TB=4.304) với thang đo tốt là 41,6% và những tác động kinh tế đƣợc cho là yếu tố có chịu ảnh hƣởng ít nhất (TB=3.160) tỷ lệ % của thang đo là 25,3%. Kết quả nghiên cứu cho thấy vai trị và tầm quan trọng trong chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc đối với giáo dục, các chủ trƣơng này thể hiện rõ các chiến lƣợc phát triển con ngƣời, chính sách phát triển giáo dục và định hƣớng xây dựng chƣơng trình giáo dục của từng cấp học.

2.4.7.2 Các yếu tố chủ quan

Các yếu tố chủ quan tác động đến công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh đƣợc xác định là những yếu tố nhƣ: chất lƣợng đội ngũ giáo viên và các lực lƣợng tham gia hoạt động GDĐĐ cho học sinh; môi trƣờng nhà trƣờng và các điều kiện vất chất, tài chính. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện dƣới bảng sau:

Bảng 2.16: Các yếu tố chủ quan động đến công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Đơn vị: %

TT Các yếu tố chủ quan

Mức độ ảnh hƣởng

1. Rất không ảnh hưởng, 2. Khơng ảnh hưởng, 3. Ảnh hưởng ít, 4. Ảnh hưởng nhiều, 5. Ảnh hưởng

rất nhiều

Tổng điểm Giá trị TB

1 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên tham gia

công tác giáo dục đạo đức học sinh 460 4.259 2 Nhận thức của các lực lƣợng tham gia

hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 443 4.106 3

Mơi trƣờng văn hóa nhà trƣờng 420 3.888 4 Các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính 424 3.926

(Nguồn: Số liệu điều tra từ bảng hỏi)

Theo kết quả bảng trên cho thấy, yếu tố chất lƣợng đội ngũ giáo viên tham gia cơng tác giáo dục đạo đức học sinh đóng vai trị quyết định và có tác động lớn nhất (TB=4.259) tỷ lệ phần trăm của thang đo ở mức độ tốt là (40,5%). Vì đội ngũ giáo viên giảng dạy là ngƣời trực tiếp quản lý, theo dõi và uấn nắn những hành vi sai lệch chuẩn mực của học sinh. Mặt khác mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhau. Khi học sinh có những khuyết điểm hay những vi phạm về đạo đức, giáo viên là ngƣời trực tiếp chỉ bảo, động viên cũng nhƣ chỉ ra những cái đúng, cái sai giúp học sinh nhận thức đƣợc một cách đúng đắn hơn. Từ đó làm cơ sở cho học sinh điều chỉnh nhận thức và hành vi của mình trong những chuẩn mực đạo đức. Tiếp đó là yếu tố về nhận thức của các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh (TB=4.106). Yếu tố mơi trƣờng nhà trƣờng, đó là mơi trƣờng văn hóa có tính chuẩn mực, tạo điều kiện cho con ngƣời phát triển, ở đó tồn tại mối quan hệ hài hòa thúc đẩy sự sáng tạo cá nhân và tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa thầy cơ và học trị.

Khi đƣợc giáo dục trong một mơi trƣờng văn hóa và thấm nhuần hệ giá trị văn hóa, học sinh khơng những hình thành đƣợc những hành vi chuẩn mực về đạo đức mà còn là những định hƣớng về phát triển nhân cách lâu dài. Ngoài ra yếu tố nhận thức của các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh cũng đƣợc cho là yếu tố có ảnh hƣởng rất lớn chiếm 38,3%.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)