7. Cấu trúc của đề tài
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trƣờng trung học
2.3.6. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh
Công tác kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDĐĐ cho học sinh sẽ là thƣớc đo đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục. Công tác này đƣợc thực hiện xuyên suốt trong quá trình thực hiện GDĐĐ cho học sinh từ việc kiểm tra đánh giá về nội dung, phƣơng pháp giáo dục cũng nhƣ sự thay đổi trong nhận thức và hành vi của học sinh.
Bảng 2.7: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS
TT Các nội dung khảo sát
Mức độ thực hiện 1. Kém; 2. Yếu; 3. TB; 4. Khá; 5. Tốt Tổng điểm Giá trị TB 1
Phổ biến, quán triệt tầm quan trọng của công tác KT- ĐG đạo đức cho học sinh đến tất cả các thành viên trong lực lƣợng GDĐĐ học sinh 518 4.799 2 Sử dụng các PP KT-ĐG phổ biến nhƣ: vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận 510 4.720 3 Sử dụng các PP KT-ĐG theo hƣớng KT-ĐG phẩm chất và năng lực ngƣời học 515 4.773 4
Sử dụng các PP KT-ĐG theo hƣớng giải quyết tình huống ứng xử, quan sát với kiểm điểm hành vi, đánh giá qua nhận xét của các bên liên quan
522 4.834
5 Sử dụng hình thức KT-ĐG của tập thể, cộng đồng 501 4.641
6 Công bố kết quả ĐG, sử dụng kết quả ĐG, lƣu trữ kết
quả ĐG 518 4.794
7 Kiểm tra, giám sát kết quả GDĐĐ và áp dụng các biện
pháp khắc phục 521 4.822
(Nguồn: Số liệu điều tra từ bảng hỏi)
Kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy, công tác kiểm tra, đánh giá với mức độ thực hiện hầu hết chọn lựa mức độ khá, tốt trở lên. Trong đó sử dụng các PP KT-ĐG theo hƣớng giải quyết tình huống ứng xử, quan sát với kiểm điểm hành vi, đánh giá qua nhận xét của các bên liên quan đƣợc thực hiện ở mức tốt (TB = 4.834), Kiểm tra, giám sát kết quả GDĐĐ và áp dụng các biện pháp khắc phục (TB = 4.822), tiếp đó là phổ biến, quán triệt tầm quan trọng của công tác KT- ĐG đạo đức cho học sinh đến tất cả các thành viên trong lực lƣợng GDĐĐ học sinh (TB =4.799). Đây là những biện pháp kiểm tra đáng giá đƣợc thực hiện tốt tại các Trƣờng t hiện nay.
Các phƣơng pháp vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận; Sử dụng các phƣơng pháp KT- ĐG theo hƣớng KT-ĐG phẩm chất và năng lực ngƣời học; Công bố kết quả ĐG, sử dụng kết quả ĐG, lƣu trữ kết quả ĐG các phƣơng pháp đánh giá này đều đƣợc đánh giá cao. Điều này khẳng định các Trƣờng THCS thị xã Trảng Bàng đã rất chú trọng khâu kiểm tra, đánh giá GDĐĐ học sinh. Tuy nhiên ở việc sử dụng các phƣơng pháp KT-ĐG theo hƣớng giải quyết tình huống ứng xử, quan sát với kiểm điểm hành vi,
đánh giá qua nhận xét của các bên liên quan và sử dụng hình thức KT-ĐG của tập thể, cộng đồng thì mức độ thực hiện ở mức khá là chủ yếu. Điều này chứng tỏ các nhà trƣờng cần chú ý, ghi nhận sự tham gia, sự góp ý của các bên liên quan trong việc đề ra các quy định, quy chế đánh giá, xếp loại đạo đức cho học sinh trong điều kiện thực tế của từng trƣờng trên địa bàn của thị xã.