Sơ lợc lịch sử hình thành

Một phần của tài liệu Luận văn chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không vietnam airline thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 45)

I. KháI quát vận tảI hàng không

1. Sơ lợc lịch sử hình thành

Ngày 15/01/1956, Thủ tớng chính phủ ra Nghị định thành lập Cục hàng không dân dụng Việt Nam với đội ngũ máy bay chỉ gồm 5 chiếc.

- Ngày 11/02/1976, chuyển cục Hàng không dân dụng Việt Nam thành Tổng cục hàng không Việt Nam. Trong thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1989, Hàng không Việt Nam cũng đã xây dựng và mở rộng 3 sân bay quốc tế là Nội Bài, Đà Nẵng và Tân Sơn Nhất nằm ở trung tâm 3 miền Bắc - Trung - Nam.

Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam chỉ thực sự chuyển mình và có bớc phát triển đột phá từ đầu thập niên 90 khi nó chính thức tách khỏi Bộ Quốc Phòng vào ngày 29/8/1989, Hội đồng Bộ trởng ra nghị định thành lập Tổng công ty Hàng không trực thuộc Tổng cục hàng không.

- Ngày 31/3/1990, Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam bị giải thể và ngành hàng không dân dụng Việt Nam giao cho Bộ giao thông vận tải quản lý

- Ngày 22/8/1994 theo quyết đinh số 441/TTg của Thủ t- ớng chính phủ, Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam (tên giao dịch là Vietnam Airlines) chính thức ra đời.

Chuyên chở hàng hố xuất nhập khẩu bằng đờng hàng khơng tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

- Ngày 27/05/1995, Tổng công ty hàng không Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 328/TTg của Thủ tớng chính phủ và hoạt động theo Điều lệ do Chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 04/CP ngày 27/01/1996. Sự ra đời của Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã tạo ra những tiền đề quan trọng để củng cố và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty. Tổng công ty hàng không Việt Nam đợc thành lập trực thuộc chính phủ, bao gồm 20 đơn vị thành viên, lấy Hãng hàng khơng quốc gia làm nịng cốt. Hiện nay, trên thị trờng vận tải nội địa, Vietnam Airlines là doanh nghiệp vận tải hàng khơng lớn mạnh nhất nếu khơng muốn nói là độc quyền. Đây là một u thế để Hãng hàng không quốc gia Việt Nam phát triển hơn nữa xứng đáng là con chim đầu đàn trong Tổng công ty Hàng không Việt Nam nói riêng và trong tổng thể ngành hàng không dân dụng Việt Nam nói chung.

- Ngày 4/4/2003, Thủ tớng chính phủ đã phê duyệt đề án và ban hành quyết định số 372/QĐ-TTg về việc thí điểm tổ chức và hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con tại Tổng công ty hàng không Việt Nam.

- Ngày 13/11/2006, Thủ tớng chính phủ đã ban hành Quyết định số 259/2006/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng không Việt Nam.Theo điều lệ này, Thủ tớng chính phủ cho phép Hãng Hàng khơng quốc gia Việt Nam đợc phép chuyển đổi hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con. Công ty mẹ là Tổng công ty hàng không Việt Nam với vốn điều lệ

trên 5.700 tỷ đồng. Công ty mẹ là Tổng công ty nhà nớc, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc. Tên giao dịch quốc tế là Vietnam Airlines Corporation, tên viết tắt là Vietnam Airlines, biểu tợng là Bông sen vàng, trụ sở đặt tại Hà Nội. Tr- ớc xu thế đất nớc ta đang hội nhập khu vực và quốc tế, Quyết định này đợc kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực mới cho Tổng công ty hàng không Việt Nam phát triển, quy mô rõ hơn và đầy đủ hơn về phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng, phân định rạch ròi giữa quản lý sở hữu nhà nớc đối với Tổng công ty, giữa công ty mẹ với các công ty con, đơn vị sự nghiệp.

2. Cơ cấu tổ chức

Theo Nghị định số 04/CP ngày 27/01/1996 của Thủ tớng chính phủ phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam thì Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam là nịng cốt của Tổng cơng ty. Tuy vậy về thực chất bộ máy tổ chức và hoạt động của Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam chính là bộ máy của Tổng cơng ty và mơ hình tổ chức của Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam về thực chất chính là mơ hình tổ chức của Vietnam Airlines. Do vậy ở phần này chúng ta xem xét một số nét về cơ cấu của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Theo quyết định số 259/2006/QĐ- TTg ngày 13/11/2006 do Thủ tớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam

Chun chở hàng hố xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

1. Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật Thơng mại mặt đất Nội Bài

2. Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật Thơng mại mặt đất Đà Nẵng

3. Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật Thơng mại mặt đất Tân Sơn Nhất

4. Tạp chí Heritage

5. Cơng ty bay dịch vụ hàng khơng VASCO

6. Ba văn phịng khu vực và các chi nhánh ở trong và ngoài nớc

Các đơn vị phụ thuộc khác

7. Đoàn bay 919 8. Đoàn tiếp viên

9. Trung tâm Huấn luyện bay

10. Trung tâm kiểm soát khai thác Tân Sơn Nhất 11. Trung tâm kiểm soát khai thác Nội Bài

12. Trung tâm thống kê và Thống kê và tin học Hàng không

13. Ban quản lý Dự án đầu t xây dựng

14. Các văn phòng đại diện ở trong và ngoài nớc

Đơn vị sự nghiệp

15. Viện khoa học hàng không

Các công ty con

16. Công ty TNHH một thành viên Xăng dầu hàng không

18. Cơng ty TNHH Dịch vụ giao nhận hàng hố Tân Sơn Nhất

Các công ty cổ phần

19. Công ty cổ phần suất ăn hàng không Nội Bài 20. Công ty cổ phần dịch vụ hàng hố Nội Bài

21. Cơng ty cổ phần cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng không

22. Công ty cổ phần in Hàng không

23. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng khơng 24. Cơng ty cổ phần cơng trình hàng khơng

25. Công ty cổ phần t vấn xây dựng và dịch vụ hàng không

26. Công ty cổ phần cung ứng dịch vụ hàng không

Các công ty liên doanh với nớc ngồi

27. Cơng ty liên doanh TNHH Dịch vụ hàng hố Tân Sơn Nhất

28. Cơng ty liên doanh sản xuất bữa ăn trên máy bay Tân Sơn Nhất

29. Công ty liên doanh TNHH Giao nhận hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh

30. Cơng ty liên doanh phân phối toàn cầu ABACUS - Việt Nam

Các công ty liên kết

31. Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng

32. Công ty cổ phần Nhựa cao cấp hàng không 33. Công ty cổ phần vận tải ơ tơ hàng khơng

Chun chở hàng hố xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

34. Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Minh

35. Ngân hàng cổ phần Kỹ thơng Việt Nam (Techcombank)

Nh vậy việc chuyển đổi Hãng hàng không quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con sẽ tạo nên sức mạnh lớn, chủ động phát triển trong hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Bộ máy quản lý của Tổng công ty Hàng không Việt Nam bao gồm 04 khối: khối tổng hợp, khối thơng mại, khối khai thác bay, khối kỹ thuật. Khối cơ quan tổng hợp do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo và làm nhiệm vụ quản lý chung của cả TCT và Vietnam Airlines. Các khối còn lại chịu sự quản lý của các Phó tổng giám đốc chun mơn và chủ yếu là thực hiện các nhiệm vụ của Vietnam Airlines.

Do Vietnam Airlines về thực chất là tổng hợp các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, đóng vai trị nịng cốt trong Tổng công ty, nhng lại khơng có bộ máy riêng, nên trong thực tế bộ máy quản lý - điều hành của Tông công ty (Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc điều hành) thực hiện chức năng quản lý - điều hành hoạt động của cả Tổng công ty và Hãng hàng không quốc gia Việt Nam. Do đó khi nói đến Vietnam Airlines là nói đến Tổng cơng ty Hàng không Việt nam và Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam. Công tác quản lý của Tổng công ty đối với các đơn vị thành viên chủ yếu theo cơ chế hành chính.

Đóng vai trị quyết định đối với việc nghiên cứu, phát triển thị trờng cùng các chính sách xúc tiến là nhiệm vụ chính của khối thơng mại. Khối thơng mại có nhiệm vụ giúp Ban giám đốc trong việc hoạch định các chính sách liên quan đến sản phẩm; điều hành hoạt động kinh doanh và các vấn đề liên quan đến thị trờng. Khối này gồm 4 ban:

- Ban kế hoạch thị trờng: thực hiện công việc điều

tra, nghiên cứu và phân tích thị trờng để đề ra các giải pháp thích hợp, lập kế hoạch đờng bay, giải quyết các vấn đề về cắt giảm hoặc tăng chuyến, điều chỉnh giờ bay, nghiên cứu lập kế hoạch phát triển thị trờng, quảng cáo sản phẩm trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

- Ban dịch vụ thị trờng: nghiên cứu và đa ra các

dịch vụ cần thiết trớc, trong và sau chuyến bay cho dịch vụ vận chuyển để tạo ra một dịch vụ vận chuyển hàng khơng hồn chỉnh bao gồm: đa đón khách, làm thủ tục cho khách tại quầy, nhận trả hành lý và hàng hoá. . . (dới mặt đất) và phục vụ ăn uống, giải trí, đảm bảo an tồn cho khách. . . (ở trên không).

- Ban tiếp thị hành khách: Chịu trách nhiệm xác lập

giá và kênh bán, phân phối chỗ trên chuyến bay, thiết kế và thực hiện các công tác xúc tiến yểm trợ cho hoạt động bán cho mảng hành khách, lập và triển khai các biểu giá, nghiên cứu các nhu cầu của hành khách.

- Ban tiếp thị hàng hoá: Chịu trách nhiệm nghiên

cứu lập kế hoạch phát triển thị trờng, xác lập giá và kênh bán, phân phối tải trên chuyến bay, thiết kế và thực hiện các

Chuyên chở hàng hố xuất nhập khẩu bằng đờng hàng khơng tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

công tác xúc tiến yểm trợ cho hoạt động bán cho mảng hàng hoá và bu kiện, lập và triển khai các biểu giá, nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng.

3. Cơ sở vật chất kỹ thuật

* Cảng hàng không:

Cảng hàng khơng cịn thấp kém, cha đáp ứng đợc u cầu trong môi trờng mới khi mở cửa thị trờng hàng không. Trừ các sân bay quốc tế luôn đợc cải tạo, nâng cấp, các sân bay của Việt Nam hầu hết đợc xây dựng từ thời chiến tranh, nay đã xuống cấp nghiêm trọng, năng lực hạn chế không đủ khả năng để tiếp nhận các loại máy bay lớn, hiện đại. Các sân bay quốc tế tuy đợc cải tạo, nâng cấp nhng năng lực vận chuyển vẫn cịn nhiều hạn chế. Số lợng hàng hố tại các sân bay quốc tế của Vietnam Airlines sẽ rất lớn, vợt quá công suất hiện tại khi Việt Nam xây dựng các trung tâm trung chuyển hàng không ngay tại chính nớc mình. Điều này sẽ gây ra những khó khăn cho hoạt động của Vietnam Airlines ngay tại chính thị trờng bản địa.

* Đội máy bay:

Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hoá tốt nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng vận tải quốc tế, Vietnam Airlines đã đổi mới tồn bộ đội bay của mình từ máy bay do Liên Xơ cũ chế tạo sang những máy bay mới, hiện đại của các hãng chế tạo hàng đầu thế giới. Hiện nay Vietnam Airlines có một đội máy bay khá đồng đều và hiện đại với độ tuổi thấp và trang thiết bị khá tốt. Đội máy bay đang khai thác của Vietnam Airlines tính tại thời

điểm ngày 1/1/2004 là 37 chiếc máy bay và tại thời điểm ngày 31/1/2007 là 45 chiếc.

Quy mô đội máy bay của Vietnam Airlines (cho tới ngày 31/1/2007) Loại máy bay

Số l- ợng Tổng số ghế Ghế hạng thơng nhân Ghế hạng phổ thông Chiếc Ghế Ghế Ghế Boing 777-200 4 338 32 306 4 307 25 282 1 325 35 290 1 295 12 283 Airbus 330 1 320 36 284 2 266 24 242 Airbus 320 10 162 0 162 Airbus 321 10 184 16 168 Fokker 70 2 79 0 79 ATR 72 10 65 0 65 Tổng số máy bay đang sử dụng 45 (Nguồn: http://www.vietnamair.com.vn)

Quy mô đội máy bay của Vietnam Airlines khai thác còn rất nhỏ bé so với bất kỳ một hãng hàng không quốc tế cạnh tranh trực tiếp nào. Ngay những hãng hàng không đợc coi là nhỏ bé trong khu vực nh ASIANA (Hàn Quốc) cũng có số lợng máy bay lớn gấp đơi so với Việt Nam; nh Air France, Japan

Chuyên chở hàng hố xuất nhập khẩu bằng đờng hàng khơng tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

Airlines, American Airlines có số lợng máy bay lớn gấp nhiều lần số lợng máy bay của Vietnam Airlines.

Quy mô và cơ cấu đội máy bay của một số hãng hàng không quốc tế đối thủ cạnh tranh của Vietnam Airlines

(tính đến 1/2/2007) Đơn vị: chiếc Loại máy bay Hãng hàng không AA CI C X JL KE MH QF PR AF SQ T G VN 1. Chở khách 74 3 6 8 8 3 15 8 14 3 93 13 8 35 26 5 11 1 8 7 45 B747 21 28 21 79 42 18 37 5 49 40 23 - B777 52 5 17 30 25 19 - - 28 53 14 10 B767 73 - 5 29 - - 33 - - - - - B757 15 0 - - - - - - - - - - - B737 77 11 - 7 26 41 49 10 - - 10 - A340 - 6 19 - - - - 4 22 8 - - A330 - 3 21 - 23 15 19 11 17 7 15 3 A300 42 15 - - 14 - - - - - 21 - A318/319 - - - - - - - - 59 - - - A320/321 - - - - 5 - - 5 90 - - 20 MD11 - - - - 4 - - - - 4 - DC10 - - - 10 - - - - - - - MD8 32 8 - - - - - - - - - - F100 - - - - 4 - - - - - - F70 - - - - - - - - - - 2 ATR72 - - - - - - - - - - 10 Loại khác - - 3 - - - - 3 - 2. Chở 14 6 16 14 25 5 3 - 17 13 - -

Chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp hàng Tổng số 75 7 7 4 9 9 17 2 16 8 98 14 1 35 28 2 12 4 8 7 45

(Nguồn: Tạp chí Aviation Week, February 19,2007)

Đối chiếu về cơ cấu đội máy bay giữa Vietnam Airlines và các hãng hàng không - đối thủ cạnh tranh ta thấy rằng chỉ duy nhất Việt Nam hiện nay cha có máy bay thân rộng, máy bay hoạt động tầm xa. Ngay cả những hãng hàng không khác chủ yếu hoạt động tầm khu vực nh Aseana, Malaysia Airlines cũng có một vài chiếc máy bay loại này. Do thiếu máy bay tầm xa nên các chuyến bay xuyên lục địa của Vietnam Airlines hoạt động cha có hiệu quả và kém năng lực cạnh tranh.

So sánh quy mô và cơ cấu chủng loại của đội máy bay Vietnam Airlines với các hãng hàng khơng nớc ngồi bay thờng lệ - đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Vietnam Airlines, ta cịn có thể thấy sự thua kém tơng đối xa của Vietnam Airlines không chỉ về số lợng máy bay mà còn về tải cung ứng, tầm bay, cơ cấu sở hữu và cơ cấu chủng loại của đội máy bay. Đội máy bay của Vietnam Airlines hiện nay không đủ đáp ứng nhu cầu khi cần tăng tần suất, nhất là khi phải rút máy bay làm chuyên cơ chở lãnh đạo Nhà nớc đi công vụ. Ưu điểm duy nhất của đội máy bay Vietnam Airlines là tuổi bình quân thấp và đang trong giai đoạn khai thác tốt nhất.

Hiện đa số các máy bay của Vietnam Airlines đợc thuê ở

Một phần của tài liệu Luận văn chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không vietnam airline thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)