Thiết lập các liên minh giữa các Hãng hàng

Một phần của tài liệu Luận văn chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không vietnam airline thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 84)

II. kinh nghiệm phát triển hàng không của một số hãng hàng

1. Một số kinh nghiệm trong hoạt động chuyên chở

1.1 Thiết lập các liên minh giữa các Hãng hàng

trên cơ sở hợp tác với các cơ sở kỹ thuật (của ngành hàng không dân dụng, của không quân, của ngành cơng nghiệp và với nớc ngồi)

Vietnam Airlines mong muốn hợp tác với các nhà đầu t trong và ngồi nớc nhằm phát triển sản xuất kinh doanh vì lợi ích chung của cả hai phía.

II. kinh nghiệm phát triển hàng không của một số hãnghàng không lớn trên thế giới hàng không lớn trên thế giới

1. Một số kinh nghiệm trong hoạt động chuyên chởhàng hoá xuất nhập khẩu của một số Hãng hàng khơng hàng hố xuất nhập khẩu của một số Hãng hàng không quốc tế

1.1 Thiết lập các liên minh giữa các Hãng hàngkhông không

Trong xu thế hội nhập hiện nay, các Hãng hàng không quốc tế không thể tồn tại một cách độc lập. Tự do hoá lan rộng thúc đẩy các hãng phải tìm biện pháp giảm giá để cạnh trạnh làm thu nhập bình quân giảm. Để đảm bảo thu đợc lợi nhuận, các Hãng hàng không buộc phải điều chỉnh chiến lợc kinh doanh nhằm thiết lập các đồng minh nhằm tạo khả năng thâm nhập và phát triển vào các thị trờng khác.

Liên minh đợc sinh ra do kết quả của cạnh tranh trực tiếp giữa các hãng hàng không. Cạnh tranh trực tiếp làm các hãng hàng không đầu t mạnh vào mua sắm máy bay mới và

Chuyên chở hàng hố xuất nhập khẩu bằng đờng hàng khơng tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

các trang thiết bị hiện đại nhằm thu hút khách hàng. Số lợng máy bay càng nhiều thì số tải trống càng cao khiến các hãng phải giảm giá bán làm doanh thu ngày cang giảm, dẫn đến thua lỗ trong ngành hàng không thế giới. Các hãng liên kết với nhau để thay vì giảm giá sẽ liên kết với nhau tạo thành các mạng lới để khai thác tối đa cơng suất hiện có.

Các hãng lớn trên thế giới hiện nay có xu hớng liên minh với nhau để tạo thành một cơng ty “ba cực”, trong đó các hãng ở ba châu lục có lợng hành khách, hàng hố nhiều sẽ liên minh với nhau tạo thành một tam giác. Các hãng thành viên trong liên minh thay vì giảm giá lại gợi ý cho khách hàng đến những địa điểm mà họ không thể hoặc không muốn bay tới. Nh vậy nguồn hàng của hãng này trở thành nguồn nuôi dỡng tiềm tàng cho hãng kia và ngợc lại. Một số liên minh đãng kể nh:

- Liên minh giữa Thai International - Lufthasa - United Airlines cùng một số hãng hàng không khác tạo thành một khối có doanh thu hàng năm đạt 47 tỷ USD, dẫn đầu thế giới về tấn-km hàng hoá quy đổi

- Liên minh Star Alliance đã tập hợp đợc 6 hãng hàng không lớn với 1446 máy bay; 643 điểm đỗ ở 108 nớc, mỗi ngày có 60.692 chuyến bay.

- Đặc biệt là sự ra đời của liên minh Oneworld vào tháng 9 năm 1998 của 5 hãng hàng không khổng lồ đại diện cho 4 châu lục là: American Airlines, Bristish Airway, Canadian Airlines, Cathay Pacific, Quantas đã tác động rất mạnh đến thị trờng hàng không quốc tế. Với mạng bay bao phủ 136 nớc bao gồm 800 thành phố trên toàn thế giới, với thị phần chiếm

15% tổng thị phần vận tải thế giới, doanh thu vận tải hàng năm đạt khoảng 300 tỷ USD cùng với 200.000 nhân viên chuyên nghiệp, liên minh này đã tạo đợc một lợi thế rất lớn trong cạnh tranh, thu đợc lợi nhuận cao.

Sự liên minh liên kết của các hãng hàng không đã tạo điều kiện để các hãng này phục vụ nhiều hơn và tốt hơn các khách hàng chung của các hãng, qua đó thúc đẩy phát triển thị trờng của từng hãng. Từ chỗ cạnh tranh trực tiếp với nhau và bị hạn chế bởi các chính sách, luật lệ của mỗi quốc gia thì nay liên kết lại tạo thành thị trờng hàng không mở với mỗi hãng là một điểm nối của tồn hệ thống, nhờ đó doanh thu của mỗi hãng sẽ ngày càng tăng lên.

Một phần của tài liệu Luận văn chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không vietnam airline thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)