Tạo ra sự khác biệt của sản phẩm qua chất lợng

Một phần của tài liệu Luận văn chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không vietnam airline thực trạng và giải pháp (Trang 87)

II. kinh nghiệm phát triển hàng không của một số hãng hàng

1. Một số kinh nghiệm trong hoạt động chuyên chở

1.4 Tạo ra sự khác biệt của sản phẩm qua chất lợng

hố nh vậy, hãng hàng khơng đã triệt để khai thác các nhu cầu của khách hàng nhờ đó hiệu quả kinh doanh sẽ cao hơn. Chính nhờ giá linh hoạt đã tăng đợc sự lựa chọn của khách hàng và có nhiều khách hàng có thể tiếp cận với dịch vụ của hãng hơn nữa.

Khi áp dụng giá cho hàng hoá cần đảm bảo mục tiêu của hãng hàng không trong từng giai đoạn. Các mục tiêu đó có thể là: lợi nhuận lớn nhất, bán đợc nhiều tải nhất nhất hoặc đem lại doanh thu cao nhất và sẽ thay đổi theo từng thời điểm, từng thị trờng khác nhau mà có sự u tiên theo từng mục đích.

1.4 Tạo ra sự khác biệt của sản phẩm qua chất l-ợng ợng

Các Hãng hàng không lớn rất chú trọng đến quản lý và nâng cao chất lợng dịch vụ. Tiêu biểu cho các hàng hàng không này là Singpore Airlines, Lufthansa Airlines, Thai Airways. Một trong những biện pháp nâng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển hàng hoá mà Hãng đã làm đợc phải kể tới hệ thống đặt giữ chỗ qua Internet (E-booking). Với hoạt động này khách hàng có thể tiến hành đặt giữ chỗ trong vòng chỉ 1 giờ đồng hồ. Qua Internet, khách hàng có thể tự mình

biết đợc tình trạng hành trình mình muốn lựa chọn cho lơ hàng về tải cung ứng còn trống, thời gian dự kiến xuất phát của lô hàng và hệ thống sẽ tự động confirm cho khách hàng nếu lô hàng đáp ứng đợc tình trạng thực tế của hành trình.

Khơng dừng lại, các hàng hàng khơng cịn xây dựng các sản phẩm đặc biệt nh PG (Performance Guarantee) của Lufthansa Airlines, Swiftrider của Singapore Airlines,... Với sản phẩm này, các lô hàng đợc vận chuyển theo đúng cam kết và trong bất kỳ tình huống chậm trễ nào khách hàng sẽ đợc nhận khoản bồi thờng phù hợp. Sản phẩm “Rapid 988” của Asian Cargo là một chơng trình dịch vụ mang tính cách mạng, tiên phong trong lĩnh vực vận chuyển hàng hoá trên thế giới dựa trên nguyên tắc cơ bản chất lợng đi đôi với giá thành. Rapid 988 đợc xây dựng trên 3 tiêu chí: Chính xác, chất lợng, tin cậy và phân thành 4 sản phẩm cụ thể (P, F, S, E), tơng ứng với mỗi sản phẩm này có một mã code sản phẩm để khách hàng nhận dạng và yêu cầu ngay khi đặt chỗ cho lô hàng, các lơ hàng sẽ đợc vận chuyển và kiểm sốt chặt chẽ theo đúng qui trình của từng sản phẩm, đảm bảo rằng các lô hàng đợc vận chuyển theo đúng tiêu chí của sản phẩm: “ Chính xác, chất lợng, tin cậy”. Sản phẩm dịch vụ phát chuyển nhanh giao nhận tại nhà (RPX-Door to door Express Parcel Services) và sản phẩm phát chuyển nhanh giao nhận tại sân bay (KAX-Airprt to Airport Express servioces) của Dragon Air cung cấp cho khách hàng cung cấp cho khách hàng một sản phẩm với thời gian nhanh nhất trong mạng đờng bay từ

Chuyên chở hàng hố xuất nhập khẩu bằng đờng hàng khơng tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

Hongkong đi đến bất kỳ điểm đến nào trong mạng đờng bay của hãng.

1.5 Chuẩn hố các quy trình phục vụ hàng hố

Vận chuyển đờng khơng địi hỏi phải tuân theo một qui trình rất chặt chẽ. Để đảm bảo việc vận chuyển theo đúng qui trình từ khâu tiếp nhận, phục vụ mặt đất, chất xếp, giao hàng cần phải có hệ thống tài liệu hớng dẫn một cách chuẩn hoá, đầy đủ. Hiện nay rất nhiều hãng Hàng không nh Thai Airways, British Airways, All Nippon Airways.., ngoài nhũng tài liệu qui định hớng dẫn chung của tổ chức hàng không quốc tế - IATA, đã xây dựng cho mình cuốn cẩm nang hàng hố - Cargo Manual cho riêng hãng mình, tạo thuận lợi rất nhiều cho việc tiếp nhận vận chuyển hàng hoá.

Thơng qua việc chuẩn hố các văn bản hớng dẫn phục vụ hàng hoá, các hãng hàng khơng dễ dàng kiểm sốt q trình cung cấp và bán sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, từng bớc nâng cao chất lợng dịch vụ, tạo uy tín thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của hãng.

2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Từ một số kinh nghiệm điển hình nói trên của các Hãng hàng khơng nói trên, có thể đa ra một số bài học kinh nghiệm cho Hãng hàng không quốc gia Việt Nam nh sau:

- Đầu t nâng nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng và ứng dụng hệ thống đặt giữ chỗ trên Internet (E-booking), tạo sự thuận lợi cho khách hàng, nâng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển hàng hố hàng khơng của Vietnam Airlines. Với Vietnam Airlines thì việc xây dựng hệ thống E-Booking là việc có thể làm đợc vì đây khơng phải là cơng việc phải địi hỏi các tiêu chí kỹ thuật quá cao siêu. Là hãng đi sau,

Chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam có thể mua lại chơng trình, thuê chuyên gia giúp đỡ và cử cán bộ đi tập huấn nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm.

- Thực hiện mở cửa bầu trời. Đối với Việt Nam, mở cửa bầu trời sẽ giúp Việt Nam hội nhập, giao lu kinh tế, văn hoá, du lịch với các nớc ASEAN và các nớc trên thế giới thuận tiện hơn, giúp thu hút khách quốc tế cũng nh hàng hoá vận chuyển qua Việt Nam ngày càng tăng nhanh. Đối với Việt Nam thì mở cửa bầu trời là một việc làm cần thiết. Tuy nhiên trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, nếu thực sự mở cửa bầu trời, có thêm nhiều hãng hàng khơng nớc ngồi khai thác tại thị trờng Việt Nam thì sẽ có khó khăn lớn đối với các hãng hàng không trong nớc do các hãng cha thực sự lớn mạnh, còn nhiều yếu kém về cơ sở vật chất cũng nh năng lực quản lý. Do vậy, hãng vẫn cần có sự bảo hộ của nhà nớc bên cạnh việc thực hiện chính sách mở cửa cho tới khi thực sự lớn mạnh, đủ điều kiện để cạnh tranh với các hãng hàng không khác. Cần phải vừa tiến hành mở cửa, vừa có sự hỗ trợ của Nhà nớc bằng các văn bản quy định về việc thành lập các hãng hàng khơng mới, khi đó Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam mới thực sự có điều kiện để phát triển lớn mạnh.

- Đa dạng hóa sản phẩm nhằm xây dựng sản phẩm dịch vụ chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe của khách hàng. Song với việc hiện đại hoá đội máy bay, tăng tần suất bay, tăng tải cung ứng thì cũng cần chú trọng đến sản phẩm bổ trợ, trong đó chú trọng xây dựng sản phẩm Airport to Door (giao tại sân bay và trả hàng tại nhà), Door to Door ( giao

nhận tại nhà ), các sản phẩm kết hợp Air-Land-Sea mà trong giai đoạn trớc mắt là xây dựng các sản phẩm dựa trên các chuyến bay trong nớc kết hợp với các dịch vụ vận chuyển trên các một số đờng bay chính trên chặng nội địa.

- Xây dựng và xuất bản sớm cuốn cẩm nang vận chuyển hàng hoá để làm tài liệu hớng dẫn cho khách hàng và đặc biệt là hớng dẫn cho những ngời làm trực tiếp tại các đầu sân bay, đảm bảo thực hiện đúng qui trình dịch vụ. Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ đảm bảo thực hiện đúng qui trình vận chuyển hàng hố hàng khơng.

- Mở rộng liên minh hàng không với các hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới: Liên minh sẽ tạo thành các mạng lới để giúp Vietnam Airlines khai thác tối đa cơng suất hiện có, mở rộng mạng bay. Với điều kiện và tiềm lực hiện có, Vietnam Airlines có thể linh hoạt tham gia các liên minh bằng các hình thức: liên doanh, liên danh, mua tải…

- Đa dạng hoá và linh động các mức giá bán: Tuỳ theo tình hình thì nhu cầu vận chuyển của khách hàng và khả năng cung ứng của Vietnam Airlines là khác nhau. Để tối đa hoá doanh thu, tận dụng tối đa tải thơng mại, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam cần xây dựng và triển khai một chính sách giá linh hoạt, bám sát và phù hợp với tình hình biến động của thị trờng bằng cách hình thức sau: giá theo mùa, giá theo chuyến bay, giá cho khách hàng lớn có lợng hàng ổn định quanh năm...

III. một số giảI pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng khơng

Chun chở hàng hố xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

1. Các giải pháp vĩ mô

Để tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam nói chung và Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam nói riêng có thể phát triển đợc vững mạnh thì cần phải có sự hỗ trợ từ phía nhà nớc, các cơ quan ban ngành liên quan, cụ thể nh sau:

1.1 Nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ về vốn cho hàng khơng Việt Nam

Do hàng khơng là ngành cần có đầu t lớn, chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa trong việc cho vay vốn u đãi để đầu t vào các hạng mục lớn nh hiện đại hoá đội máy bay, phát triển cơ sở hạ tầng.

Vietnam Airlines vẫn cha tìm ra phơng án giải quyết thích hợp cho những khó khăn về vốn, về khả năng tài chính eo hẹp trong giai đoạn hiện nay cũng nh trong tơng lai gần. Nhu cầu về vốn để đầu t phát triển của Hãng trong 10 năm tới là trên 4 tỷ USD, con số trên quả là quá lớn so với nội lực của Hãng. Tổng vốn của Tổng công ty hàng không Việt Nam chỉ khoảng trên 2000 tỷ đồng, nh vậy không thể dùng vốn tự có và vốn tích luỹ để đầu t phát triển các lĩnh vực hàng không. Nếu để Hãng tự đầu t phát triển bằng vốn tích luỹ thì thời gian sẽ bị kéo dài và khơng có khả năng đuổi kịp các hãng hàng không khác; Nhà nớc cần đầu t 100% vốn hoặc đứng ra bảo lãnh vay vốn từ các tổ chức tài chính trong và ngồi nớc; chỉ có Nhà nớc với những nỗ lực đặc biệt mới có khả năng huy động đợc nguồn vốn nói trên.

Nhà nớc có thể huy động vốn bằng các cách nh đứng ra bảo lãnh miễn phí các khoản vay vốn từ các tổ chức tín dụng xuất khẩu, các tổ chức quốc tế; hoặc Nhà nớc tài trợ một phần vốn từ ngân sách nhà nớc để đầu t phát triển đội bay của Vietnam Airlines, áp dụng những chính sách u đãi khi cho vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng khơng nói chung và Vietnam Airlines nói riêng.

1.2 Nhà nớc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng tạo tiền đề cho ngành hàng không phát triển

Các cảng hàng khơng quốc tế của Việt Nam hiện tại có năng lực thấp, khiêm tốn so với các cảng hàng không trên thế giới và khu vực và đã có hiện tợng quá tải, đặc biệt là hai sân bay Tân Sơn Nhất và Nội Bài. Để có thể trở thành một trung tâm trung chuyển lớn của khu vực về vận tải hàng khơng phải có hớng phát triển hạ tầng cơ sở các sân bay quốc tế, nâng cấp hệ thống sân bay lẻ. Phơng hớng chính là tập trung đầu t xây dựng tăng năng lực của các sân bay quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng và cải tạo nâng cấp các sân bay địa phơng.

Dự kiến trong những năm tới Việt Nam cần khoảng 4 sân bay quốc tế để đáp ứng đợc lợng hàng hoá ngày càng tăng. Đối với các sân bay nội địa, cần có kế hoạch đầu t, nâng cấp cải tạo và đa vào khai thác thơng mại thêm một số cảng hàng không nội địa nh Phú Quốc, Đồng Hới, Vũng Tàu... là điểm thu gom hàng hoá về các trung tâm lớn nh Nội Bài và Tân Sơn Nhất.

Chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

Bên cạnh việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng hệ thống sân bay cũng cần phải phát triển, hoàn thiện các dịch vụ th- ơng mại mặt đất tại các sân bay, phấn đấu đạt chuẩn quốc tế, dần xoá bỏ độc quyền kinh doanh tại các sân bay, tạo sức cạnh tranh về chất lợng phục vụ tại các sân bay của Việt Nam, góp phần thu hút khách sử dụng dịch vụ hàng không.

Nhà nớc cũng cần tạo điều kiện cấp đất để Tổng công ty Hàng không Việt Nam xây dựng thêm các kho hàng mới làm điểm giao nhận hàng hoá tại các trung tâm thành phố giảm bớt sự quá tải tại các đầu sân bay và tạo thuận tiện cho khách hàng trong việc gửi, nhận hàng.

1.3 Nhà nớc tạo mơi trờng thuận lợi cho thơng th- ơng hàng hố quốc tế

Vận tải hàng hố hàng khơng có quan hệ chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành khác nh Hải quan, An ninh…Do vậy đề nghị Bộ Giao thông Vận tải và Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam tăng cờng hợp tác cùng các ngành có liên quan thơng qua các hội nghị liên ngành hàng năm và thúc đẩy việc thực hiện đúng kết quả của các hội nghị. Cùng với Hải quan bàn bạc các biện pháp để giảm các thủ tục đối với hàng hố vận chuyển hàng khơng, làm đơn giản các khâu trong quá trình gửi hàng và nhận hàng.

Ngành dịch vụ vận chuyển hàng hoá đi quốc tế bằng đờng hàng khơng cần có sự hợp tác tốt của các ngành, đặc biệt là tập trung lợng hàng vận chuyển vào các hãng hàng không trong nớc đảm bảo hiệu quả lợi ích Quốc gia.

1.4 Nhà nớc giao quyền chủ động cho doanh nghiệp hàng không

Là một ngành kinh doanh dịch vụ do vậy giá cả là một vấn đề rất nhạy cảm đối với những biến động của thị trờng, do vậy với những biến động trên thị trờng nh giá xăng dầu tăng, giá th máy bay,… đề nghị chính phủ cho phép Hàng khơng Việt Nam chủ động trong việc điều chỉnh giá cớc, phụ phí nhiên liệu để đảm bảo bù đắp chi phí.

Tăng cờng hơn nữa việc phân cấp cho Tổng công ty hàng không Việt Nam trong quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh, trong quan hệ quốc tế về vận chuyển hàng hoá tạo sự chủ động trong quan hệ quốc tế và sản xuất kinh doanh, điều này càng có ý nghĩa khi Việt Nam dần mở cửa dịch vụ vận chuyển hàng không, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc và chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế.

1.5 Nhà nớc cần bảo hộ đối với các doanh nghiệphàng không trong nớc trớc sức ép của các hãng hàng hàng không trong nớc trớc sức ép của các hãng hàng không lớn. Thực hiện linh hoạt bảo hộ và nới lỏng

Quá trình hội nhập của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế nh AFTA, APEC, WTO. . . sẽ tạo nên sức ép thúc đẩy tiến trình tự do hố khơng tải, tự do hố bầu trời của Việt Nam diễn ra nhanh hơn. Trong những năm qua, Nhà nớc đã bắt đầu áp dụng các chính sách khơng tải theo hớng nới lỏng các hạn chế cạnh tranh, thực hiện phi điều tiết có lộ trình, trớc mắt là trong khn khổ của các nớc có mức độ phát triển hàng không tơng đơng nhau (đã thiết lập tiểu vùng hợp tác

Chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp

giữa Lào, Campuchia, My-an-ma và Việt Nam) tiến tới mở cửa bầu trời theo xu hớng khu vực và thế giới, từng bớc phi điều tiết hoạt động không tải. Các hạn chế liên quan cấp chứng chỉ và thơng quyền khai thác từng bớc nới lỏng tiến tới xố bỏ hồn tồn vào năm 2010 và kết quả là Vietnam Airlines sẽ phải đối đầu với rất nhiều hãng hàng không mạnh và đây thực sự là một thách thức rất lớn, đặc biệt khi đã là thành viên của WTO thì trong thời gian tới tại Việt Nam sẽ xuất hiện nhiều hãng hàng không quốc tế vào khai thác, do vậy cần phải có sự bảo hộ của Nhà nớc, tuy nhiên cũng cần phải biết thực hiện linh hoạt giữa nới lỏng và bảo hộ, phải mở cửa bầu

Một phần của tài liệu Luận văn chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không vietnam airline thực trạng và giải pháp (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)