II. kinh nghiệm phát triển hàng không của một số hãng hàng
2. Các giải pháp vi mô
2.4 Giải pháp về vốn
Vốn là vấn đề khó khăn nhất của ngành hàng không Việt Nam. Vốn ngân sách chỉ đợc cấp từ năm 1993 đến năm 1996, từ năm 1997 ngân sách nhà nớc không cấp nữa mà tồn bộ do Vietnam Airlines bổ sung, quy mơ vốn của Vietnam Airlines nh hiện nay là quá ít so với nhu cầu cũng nh so với các Hãng hàng không trong khu vực. Tình trạng tài chính yếu kém đã ảnh hởng nhiều đến sự phát triển của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam, đặc biệt là đầu t phát triển đội máy bay và các trang thiết bị. Để có thể giải quyết tốt vấn đề vốn cần có những biện pháp tình thế cũng nh lâu dài, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam có thể chú trọng khai thác các nguồn vốn sau:
- Vay vốn từ ngân sách nhà nớc:
Ngành hàng không dân dụng là ngành kinh tế mũi nhọn, có vị trí và tầm quan trọng lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, nhiệm vụ của ngành hàng không càng trở nên đặc biệt quan trọng, do vậy cần có sự hỗ trợ của nhà nớc. Vốn vay từ ngân sách nhà nớc thờng là vốn vay dài hạn với lãi suất thấp. Hãng hàng không quốc gia Việt Nam có thể vay từ nguồn vốn này cho các dự án mở rộng mạng đờng bay, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
- Vay ngân hàng thơng mại trong và ngoài nớc:
Hiện nay các ngân hàng thơng mại trong và ngoài nớc chủ yếu cho vay ngắn hạn và trung hạn với lãi suất thấp. Hãng hàng không quốc gia là một đơn vị kinh doanh lớn và có uy
Chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng khơng tại Vietnam Airlines, thực trạng và giải pháp
tín nên việc vay vốn khơng khó khăn. Tuy nhiên vốn này không thể dùng để đầu t dài hạn đợc, vì vậy hãng gặp nhiều khó khăn cho những đầu t chiến lợc lâu dài.
- Vay có thế chấp và th tài chính:
Hiện nay Hãng hàng không quốc gia Việt Nam đang áp dụng phơng pháp huy động vốn từ các tổ chức tài chính bằng hai hình thức là vay có thế chấp và th tài chính để có tiền đầu t phát triển đội bay.