Chiến lược tiếp cận thanh tốn thực sự cịn gọi là học thuyết cho vay thương mại:Thanh khoản của NH được đảm bảo khi các TS của nĩ được biểu hiện
dưới hình thức cho vay ngắn hạn và linh hoạt suốt thời kỳ KD. Tức là khi thực hiện chiến lược này, NH chỉ cho vay ngắn hạn. Trong trường hợp nhu cầu TK phát sinh, NH cĩ thể thu hồi các khoản cho vay hoặc bán nợ để đáp ứng nhu cầu TK. Hạn chế của chiến lược này là NH sẽ mất dần thị phần cho vay trung, dài hạn.
Chiến lược tiếp cận TTTT cịn gọi là chiến lược tiếp cận thị trường vốn ngắn hạn
Là các NH duy trì các TS cĩ tính TK cao khơng sinh lợi hoặc những TS cĩ tính TK, nhưng sinh lợi và cĩ những điều kiện dễ dàng khi cần thiết chuyển đổi nĩ nhằm đáp ứng TK.
oDự trữ sơ cấp: bao gồm tiền mặt, tiền gửi NHTW, tiền gửi NH khác, ngân quỹ đang trong quá trình thu.
- Dự trữ bắt buộc: các NH phải ký gửi tại NHTW một phần của tổng số tiền TG mà NH nhận được từ dân cư và các thành phần kinh tế theo một tỷ lệ nhất định. Phần bắt buộc ký gửi đĩ được gọi là tiền dự trữ bắt buộc và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm tính trên tổng TG huy động được mà các NH khơng được sử dụng để KD. Mục đích:
Duy trì khả năng thanh tốn thường xuyên của các NH, hoặc trong những trường hợp khẩn cấp như xảy ra rút tiền ồ ạt của cơng chúng, tránh khủng khoảng NH.
Giới hạn khả năng cho vay của NH, tránh được trường hợp NH này quá ham kiếm lợi nhuận bằng cách cho vay quá mức, cĩ thể phương hại đến người gửi tiền.
Việc tập trung dự trữ của NH ở NHTW cịn là một phương tiện để NHTW cĩ thêm quyền lực điều khiển hệ thống NH, tạo sự lệ thuộc của các NH đối với NHTW.
- Dự trữ vượt mức (dùng để đáp ứng nhu cầu TK thường xuyên hằng ngày các NH cần phải tính tốn nĩ). NH cĩ thể dựa vào kinh nghiệm qua các thời kỳ là phương pháp sử dụng tỷ lệ bình quân về ngân quỹ so với TG (hoặc tổng số TSC) của NH. Tuy nhiên các NH phần lớn tính tốn nhu cầu dự trữ vượt mức của mình thường dựa theo việc tuân thủ các yêu cầu của luật định liên quan đến nĩ: tỷ lệ khả năng chi trả (nghiên cứu phần sau).
Dự trữ sơ cấp là tài sản lưu hoạt nhất để đáp ứng TK. Tuy nhiên sinh lời thấp vì vậy chúng ta cần phải làm cho nĩ ít nhất trong hợp lý như: cố gắng tập hợp séc để chuyển sang tiền mặt, Tiền gửi NH khác phải tính tốn thật kỹ, duy trì hợp lý nhằm đáp ứng được nhu cầu TK của NH đối với KH tại các NH, cũng như sự lựa chọn giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu được từ việc hưởng các dịch vụ của NH bạn. Cần phải tính tốn phù hợp đối với dự trữ bắt buộc.
oDự trữ thứ cấp:
Là khoản dự trữ cung cấp và bổ sung cho dự trữ sơ cấp để nhằm đáp ứng TK (đặc biệt là các nhu cầu vượt trội khơng dự kiến được). Dự trữ thứ cấp là TS cĩ tính TK dưới hình thức TS sinh lợi của NH. Các TS tạo thành TS dự trữ này thường được thấy trong đầu tư chứng khốn một số trường hợp trong TS cho vay.
Tuy nhiên các chứng khốn phải cĩ 3 đặc điểm: - Khơng cĩ RRTD, RR lãi suất.
- Tính TK cao: Phổ biến trên thị trường nên cĩ thể chuyển hố ra tiền một cách nhanh chĩng; Giá cả ổn định để khơng ảnh hưởng đến tốc độ và doanh thu bán TS.
Người bán cĩ thể mua lại dễ dàng với giá khơng cao hơn nhiều so với giá cả đã bán ra để khơi phục khoản đầu tư ban đầu.
- Thời gian đáo hạn ngắn: Thơng thường cĩ 3 loại chứng khốn sau:
Tín phiếu NHTW: do NHTW phát hành thời gian đáo hạn dưới 1 năm.
Tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc: tín phiếu kho bạc phát hành dưới 1 năm, kỳ phiếu, trái phiếu cũng cĩ thể được sử dụng làm dự trữ thứ cấp khi thời hạn đáo hạn dưới 1 năm (chú ý RR lãi suất) ngồi ra một số nước cịn sử dụng trái phiếu chính quyền (phải cĩ tiềm lực kinh tế mạnh mới được các NH cộng đồng chấp nhận) Hối phiếu được NH chấp nhận thanh tốn là hối phiếu được NH cam kết chi trả vào ngày đáo hạn thường dưới 180 ngày.
Thương phiếu trên thị trường mở do các cơng ty được đánh giá cao về sử dụng TD thì được phép phát hành để vay vốn trên thị trường.
Việc duy trì tỷ trọng dự trữ thứ cấp tùy thuộc vào yêu cầu TK của NH. Tuy nhiên để chủ động cho các NH tránh trường hợp bất ổn NHTW các nước thường yêu cầu các NH phải duy trì một số lượng chứng khốn dùng làm dự trữ thứ cấp trong khoản mục đầu tư chứng khốn của các NH. Việc yêu cầu này được thực hiện theo 2 cách:
- Dựa vào quy mơ của các NH quy định tỷ lệ phần trăm dự trữ thứ cấp chiếm trong đầu tư chứng khốn.
- Dựa vào qui mơ nguồn vốn huy động TG và chuẩn đốn sự biến động của nguồn vốn huy động TG. Đây là nhu cầu TK chủ yếu nhất của NH và yêu cầu các NH phải duy trì được dữ trữ thứ cấp để đáp ứng được sự biến động đĩ bằng cách quy định tỷ lệ TK.
Dự trữ thứ cấp = Tỷ lệ thanh khoản x Số dư nguồn vốn huy động tiền gửi + Ngân hàng cũng cĩ thể bán nợ để đáp ứng TK: NH cũng cĩ thể bán các khoản nợ bình thường hy sinh một phần lợi nhuận để thực hiện đáp ứng TK với khoản đầu tư thu lợi nhuận lớn hơn. Muốn vậy, NH cần cĩ những khoản cho vay được đảm bảo thế chấp được cộng đồng NH xác định khơng bị mất giá trong suốt thời kỳ khoản vay cĩ hiệu lực.
Chiến lược áp dụng chính sách lợi tức định trước:
- Cho vay, đầu tư bằng các chứng khốn cĩ thời gian đáo hạn phù hợp với nhu cầu TK.
- Áp dụng đầu tư theo mơ hình bậc thang: cho vay trả gĩp vốn lãi hằng tháng đĩ là nguồn gốc thanh khoản NH.
- Đảm bảo được các khoản nợ đến hạn chất lượng tốt.
Ƣu và nhƣợc điểm chiến lƣợc quản trị TK dựa vào tài sản “Cĩ”: ưu điểm là NH hồn tồn chủ động trong việc tự đáp ứng nhu cầu TK cho mình mà khơng bị lệ thuộc vào các chủ thể khác.
Tuy nhiên, chiến lược này cũng cĩ những nhược điểm sau:
Một khi bán tài sản tức là NH mất đi thu nhập mà các TS này tạo ra. Như vậy, NH đã chịu chi phí cơ hội khi bán đi các TS đã đầu tư.
Phần lớn các trường hợp khi bán TS đều tốn kém chi phí giao dịch như hoa hồng trả cho người mơi giới chứng khốn.
Tổn thất càng lớn cho NH nếu các TS đem bán bị giảm giá trên thị trường, hoặc bị người mua ép giá do phải gấp rút bán để đáp ứng nhu cầu TK.
Ngân hàng phải đầu tư nhiều vào các TS cĩ tính TK cao, lại là các TS cĩ khả năng sinh lợi thấp nên tất yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của NH.