Các chỉ số đánh giá thanh khoản ngân hàng

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 36 - 38)

Tỷ lệ về khả năng chi trả

Ngân hàng phải duy trì tỷ lệ về khả năng chi trả tối thiểu giữa Tổng TS “Cĩ” thanh tốn ngay so với Tổng nợ phải trả cho ngày hơm sau

Tổng TS “Cĩ” thanh tốn ngay Tỷ lệ về khả năng chi trả =

Tổng nợ phải trả

NH phải duy trì tỷ lệ về khả năng chi trả tối thiểu bằng giữa Tổng TS “Cĩ” đến hạn thanh tốn so với Tổng TS “Nợ” đến hạn thanh tốn cho 7 ngày tiếp theo

Tổng TS “Cĩ” đến hạn thanh tốn Tỷ lệ về khả năng chi trả =

Tổng TS “Nợ” đến hạn thanh tốn

Tỷ lệ này phản ánh yêu cầu phải cĩ tỷ lệ tối thiểu tổng TS “Cĩ” đến hạn thanh tốn so Tổng TS “Nợ” đến hạn thanh tốn hàng ngày hoặc định kỳ để đảm bảo khả năng thanh tốn của NH, giúp NH đáp ứng được yêu cầu rút tiền, yêu cầu vay tiền của KH.

Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động

NH chỉ được sử dụng nguồn vốn huy động để cấp TD với điều kiện trước và sau khi cấp TD đều đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả và các tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định, các qui định được thực hiện thơng qua các tỷ lệ :

- Đối với các NH

- Đối với TCTD phi NH

Tỷ lệ này đảm bảo NH khơng được cấp TD quá mức so với nguồn vốn huy động, dễ dẫn đến thiếu TK và nguy cơ dẫn đến mất khả năng chi trả. Bởi vì, khoản TD là TS sinh lời và cũng là TS cĩ tính TK rất thấp, khi chuyển đổi sẽ cĩ chi phí cao thậm chí khơng thể bán được.

Chỉ số trạng thái tiền mặt

Tiền mặt + TG tại các định chế TC H1 =

Tổng TS “Cĩ”

Về mặt lý thuyết, một tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi cao, nghĩa là chỉ số trạng thái tiền mặt cao, sẽ đảm bảo cho NH cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu TK tức thời. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này trên thực tế quá cao sẽ làm giảm lợi nhuận NH. Bởi vì, các TS tiền mặt hoặc tương đương tiền thường ít đem lại lợi tức cao cho NH.

Chỉ số năng lực cho vay

Dư nợ cho vay H2 =

Tổng tài sản “Cĩ”

Đây là chỉ số TK âm vì cho vay là TSC tính TK thấp nhất mà NH nắm giữ. Vì TD và cho thuê TC được xem là những TS ít TK nhất mà NH nắm giữ. Do đĩ nếu chỉ số năng lực cho vay càng lớn thì NH bộc lộ là kém TK tuy nhiên lại đem lại lợi nhuận cao cho NH. Theo các chuyên gia NH, dư nợ TD chỉ nên đạt trong khoảng 30% và luơn được kiểm sốt thì khả năng rơi vào rủi ro của các NHTM mới cĩ thể hạn chế được.

Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng

Dư nợ cho vay

H3 = Tiền gửi khách hàng

Chỉ tiêu này thể hiện việc NH đã sử dụng bao nhiêu phần trăm TG khách hàng để cung ứng TD. Chỉ tiêu này càng thấp thì khả năng TK của NH càng cao và ngược lại.

Chỉ số chứng khốn thanh khoản

Chứng khốn kinh doanh + Chứng khốn sẵn sàng để bán H4 =

Tổng TS “Cĩ”

Chỉ số này phản ánh tỷ lệ nắm giữ các chứng khốn cĩ thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu này trên tổng TSC của NH. Tỷ lệ này càng cao cho thấy tính TK của NH càng tốt.

Chỉ số trạng thái rịng đối với các NH

Tiền gửi và cho vay NH H5 =

Chỉ số này càng cao cho thấy tính TK của NH càng tốt. Nếu chỉ số này lớn hơn một thì chứng tỏ các NH đã gửi đi nhiều hơn cho vay đối với các NH khác. Điều đĩ chứng tỏ NH cĩ nhiều lợi thế trong việc huy động để đảm bảo khả năng TK của mình.

Chỉ số (Tiền mặt + TG tại các TCTD)/ TG khách hàng

Tiền mặt + TG tại các NH

H6= TG khách hàng

Chỉ số này cho biết tỷ lệ TS cĩ tính TK cao và sẵn sàng huy động khi cần thiết so sánh với lượng TG của KH. Chỉ số này thể hiện tính chủ động của NH khi giải quyết các vấn đề về TK. Chỉ số này càng cao cho thì khả năng TK của NH càng tốt.

Tỷ lệ huy động ngắn hạn /tổng huy động của ngân hàng

Huy động ngắn hạn

H7= Tổng huy động

Tỷ lệ huy động ngắn hạn /tổng huy động quá cao gây ra những khĩ khăn về TC và TK. Huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng quá lớn làm giảm tính chủ động của NH trong việc hoạch định các kế hoạch TC, thường xuyên phải đối phĩ với việc đáp ứng nhu cầu rút tiền của KH và cĩ thể đe dọa TK của NH.

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w