Đẩy mạnh thanh tốn thẻ qua điểm chấp nhận thẻ (POS) thực hiện đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 80 - 82)

3.1Định hƣớng hoạt động ngành ngân hàng, NHTMCP Á Châu

3.2.1.9 Đẩy mạnh thanh tốn thẻ qua điểm chấp nhận thẻ (POS) thực hiện đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng Nhà nƣớc

tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng Nhà nƣớc

Mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt được coi là chiến lược tổng thể đảm bảo TK cho các NH và việc tạo cho dân chúng cĩ thĩi quen dùng các phương tiện thanh tốn qua NH cũng tạo điều kiện cho NH cĩ nguồn tiền đọng với chi phí rẻ (các NH chỉ phải trả theo lãi suất TG khơng kỳ hạn).

Tiếp tục phát triển mạng lưới POS tại các siêu thị, trung tâm mua sắm, cơ sở phân phối hàng hĩa, dịch vụ, cơ sở KD trong lĩnh vực vận tải, văn hĩa, thể thao, du lịch, nhà hàng, khách sạn, triển khai từng bước lắp đặt POS tại bệnh viện, trường học, cửa hàng xăng dầu, xe buýt, trạm đăng kiểm, phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thơng và truyền thơng để từng bước trang bị, sử dụng và chấp nhận thanh tốn phí dịch vụ của các cá nhân và hộ gia đình bằng thẻ.

Tăng cường sự phối hợp giữa với các TCTD bố trí hợp lý, sắp xếp, điều chỉnh lại mạng lưới POS theo hướng khắc phục tình trạng chồng chéo, lãng phí đầu tư khơng cần thiết, cĩ chính sách nhất quán trong việc thu phí đối với đơn vị chấp nhận thẻ; đảm bảo hoạt động của các thiết bị chấp nhận thẻ một cách hiệu quả, thực chất; Hồn thành và nâng cao chất lượng kết nối liên thơng hệ thống POS, tiến hành rà sốt, kiểm tra tất cả các POS hiện cĩ, đảm bảo sự kết nối liên thơng trên thực tế; khắc phục, xử lý ngay các POS chưa đảm bảo kỹ thuật.

Làm tốt cơng tác chăm sĩc, hướng dẫn, bảo vệ lợi ích khách hàng tại các điểm chấp nhuận thẻ, xử lý kịp thời các sự cố, các yêu cầu tra sốt, khiếu nại của khách hàng; tiếp tục phát triển các dịch vụ thẻ, đa dạng hĩa tiện ích. Chủ động và kịp thời

xử lý những phản ánh về thanh tốn qua POS của khách hàng và cơng bố trên các phương tiện thơng tin đại chúng.

Chủ động, tích cực phối hợp với các đơn vị liên quan trong cơng tác phịng chống tội phạm cơng nghệ cao tại các điểm chấp nhận thẻ; tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh, an tồn, phịng ngừa và xử lý các hành vi gian lận trong giao dịch thanh tốn qua POS.

Phối hợp với các cơ quan truyền thơng, các đơn vị chấp nhận thẻ đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về thanh tốn qua POS, hướng dẫn thanh tốn qua POS cho nhân viên thu ngân, lãnh đạo các đơn vị chấp nhận thẻ.

3.2.1.10Tăng cƣờng chất lƣợng hoạt động của ban kiểm sốt

Ban kiểm sốt của NH:Ban kiểm sốt NH phải thực sự hoạt động độc lập chịu trách

nhiệm trước đại hội cổ đơng; Ban kiểm sốt cần phải thường xuyên nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật để cĩ thể phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật, các qui định của NHNN, qui định của ACB gây RR cho NH.

Cần xây dựng bộ phận kiểm sốt nội bộ trong quản trị thanh khoản

Việc đầu tiên của quá trình quản trị rủi ro hiệu quả là phải xây dựng một hệ thống kiểm sốt nội bộ tốt. Điều này sẽ giúp cho quá trình tác nghiệp diễn ra suơn sẻ, kịp thời phát hiện các dấu hiệu RR từ đĩ cĩ biện pháp ngăn ngừa kịp thời. Hệ thống kiểm sốt nội bộ vận hành tốt sẽ hỗ trợ rất nhiều cho cơng tác điều hành của NH. Các báo cáo kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho cơng tác GS cảnh báo và thanh tra tuân thủ của NHNN. RRTK như phân tích ở trên là RR nguy hiểm cĩ thể gây phá sản NH ngay cả khi NH hoạt động tốt. ACB cần xây dựng bộ phận kiểm sốt nội bộ trong quản trị TK nhằm:

 Hàng ngày theo dõi sát sao các chi nhánh để đảm bảo các thiếu hụt hay thặng dư về nguồn vốn được phát hiện và giải quyết kịp thời; Tận dụng mối liên hệ giữa các NH để cĩ được sự linh hoạt TC và quản lý tiền mặt hiệu quả.

 Quản lý tiền mặt hàng ngày đi đơi với cơ cấu của chức năng TC (ví dụ: Tập trung hố, địa phương hố...); Quản lý các khoản phải trả cho phép NH tối đa giá trị thời gian của khoản tiền (ví dụ: Tận dụng lợi thế của các giảm giá, chiết khấu...)

 Thực hiện cơng tác GS và báo cáo trong nội bộ: Việc kiểm tra, GS và báo cáo trong nội bộ ACB thường xuyên và kịp thời sẽ mang lại nguồn thơng tin quan trọng và cần thiết cho việc quản trị RRTK hiệu quả. Dịng thơng tin giữa các bộ

phận liên quan như khối Thị trường tài chính, khối quản trị rủi ro, ALCO phải được lưu thơng, trơi chảy và khơng được đứt đoạn. Đặc biệt là khi xảy ra RRTK, tùy vào mức độ nghiêm trọng của tình hình, tần suất và mức độ chi tiết của việc kiểm tra, báo cáo phải được tăng lên đảm bảo các bộ phận cĩ trách nhiệm nắm được tình hình, kiểm tra, đánh giá thường xuyên và tồn diện về tính hiệu quả của khung hoạt động quản trị RRTK, tính tuân thủ các chính sách quản trị RRTK và hạn mức, khả năng và mức độ chấp nhận RRTK. Từ đĩ, kịp thời đề ra các biện pháp chỉnh đốn và sửa chữa thích hợp cho khung quản trị, các chính sách và các quy trình quản trị RRTK.

 Gắn kết chặt chẽ hoạt động của Ủy ban kiểm sốt và các bộ phận kiểm tốn nội bộ vào việc kiểm tra, giám sát cơng tác quản trị RRTK.

 Tuân thủ quy định về báo cáo lên NHNN: Thực hiện tốt việc báo cáo lên NHNN khi cĩ sửa đổi về chính sách hay ngay khi cĩ căng thẳng TK để nâng cao khả năng quản lý của NHNN đối với NH cũng như đảm bảo nhận được hỗ trợ kịp thời từ phía NHNN trong trường hợp xấu.

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w