3.1Định hƣớng hoạt động ngành ngân hàng, NHTMCP Á Châu
3.2.1.4 Nâng cao chất lƣợng kiểm tra sức chịu đựng của NH trƣớc các cú sốc rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản
ACB cần thường xuyên kiểm tra sức chịu đựng của NH trước các cú sốc rủi ro tín dụng, RRTK, tức là tập hợp các kỹ thuật, phương pháp được sử dụng để đánh giá khả năng chịu đựng RR của NH trước các sự kiện, hồn cảnh rất bất lợi.
Đối với rủi ro tín dụng
Kiểm tra sức chịu đựng đối với RRTD là quá trình xác định tác động của những sự cố lên một danh mục hay tiểu danh mục TD, từ đĩ đánh giá tác động đến bảng cân đối TS và cuối cùng là tác động lên vốn/ tỷ lệ an tồn vốn của NH như thế nào, Phương pháp được sử dụng :
Phương pháp dựa trên mức dự phịng: đối với phương pháp này, người thực hiện
gây sốc trực tiếp vào những yếu tố phản ánh chất lượng TS, từ đĩ tính tốn sự thay đổi về trích lập dự phịng tổn thất cho vay và dẫn đến kết quả cuối cùng là mức tác động vào vốn và thu nhập của NH. Chính vì vậy, phương pháp này gọi là phương pháp dựa trên mức trích lập dự phịng. Cơ chế thực hiện của phương pháp này là thực hiện ba dạng sốc trực tiếp và tỷ lệ nợ xấu hoặc giá trị tài sản thế chấp. Cụ thể: (1) Tăng tỷ lệ nợ xấu theo một tỷ lệ phần trăm nào đĩ và theo đĩ là tăng trích lập dự
phịng RR. Phần nợ xấu tăng thêm này được chuyển thẳng sang nhĩm nợ tổn thất (nhĩm 5), phải trích lập dự phịng 100%. Theo đĩ, tác động chỉnh thuế cũng được thể hiện khi tính tốn tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu đối với mỗi kịch bản.
(2) Chuyển nhĩm phân loại nợ xấu theo tỷ lệ giả định và hệ quả cũng là tăng trích lập dự phịng RR. Các phần nợ chuyển nhĩm phải tăng trích lập dự phịng RR theo tỷ lệ tương ứng và kết quả là tác động điều chỉnh thuế được thể hiện trong tỷ lệ an tồn vốn đối với mỗi tình huống kịch bản đặt ra.
(3) Giảm giá trị tài sản thế chấp buộc phải bán theo một tỷ lệ giả định. Theo đĩ, phần trích lập dự phịng cũng tăng lên và việc điều chỉnh thuế sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu.
Như vậy, NH cĩ thể ước tính được sức chịu đựng của mình thơng qua tỷ lệ an tồn vốn khi cĩ sự kiện tương tự xảy ra trên thực tế và qua đĩ, NH sẽ chuẩn bị sẵn các phương sách ứng phĩ. Ngồi kịch bản trên cũng khuyến nghị thực hiện đối với RRTD tập trung: các khoản vay lớn tập trung vào một KH hoặc nhĩm KH liên quan hoặc các khoản vay lớn tập trung vào một lĩnh vực/ ngành kinh tế.
Đối với rủi ro thanh khoản
Hiện nay theo thơng lệ thế giới cĩ hai cách tiếp cận chính đối với kiểm tra sức chịu đựng của NH về RRTK. Phương pháp tiếp cận theo thời điểm (dựa trên bảng cân đối) và phương pháp tiếp cận theo dịng tiền (theo dịng tiền). Như chúng ta đã phân tích ở trên phương pháp tiếp cận theo thời điểm cĩ một số nhược điểm để đảm bảo tính chủ động cho NH duy trì TK cần bổ sung phương pháp tiếp cận theo dịng tiền.
Phương pháp tiếp cận theo dịng tiền (theo dịng tiền)
Dựa trên khối lượng giá trị và thời gian đáo hạn của các dịng tiền, đặc điểm các sản phẩm của ngân hàng (sản phẩm bên TSN và bên TSC), ngân hàng ước tính các dịng tiền và dịng tiền vào theo dự kiến và các dịng tiền ra/vào ngồi dự kiến. Trên cơ sở đĩ, việc tính tốn các khe hở TK lũy kế (cộng gộp).
Các nhân tố được gây sốc trong phương pháp này tương tự phương pháp thứ nhất, bao gồm:
- Dịng tiền ra cao hơn dự báo (ví dụ rút TG, các trạng thái phát sinh); - Dịng tiền vào thấp hơn dự báo (ví dụ tỷ lệ huy động kém đi)
- Khả năng TK của TS cĩ thấp đi (ví dụ giảm giá trị trái phiếu)
- Tác động lan truyền: Bán tháo TS sẽ dẫn đến dịng tiền vào thấp hơn dịng tiền ra cao hơn.
Phương pháp tiếp cận theo dịng tiền ưu việt hơn rất nhiều so với phương pháp tiếp cận theo thời điểm nhưng cũng phức tạp hơn vì phải sử dụng các mơ hình để lượng hĩa và giả định sự căng thẳng các dịng tiền trong tương lai khi thực hiện kiểm tra sức chịu đựng RRTK.