Bài học đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 40 - 42)

Bài học 1: Quản lý những thơng tin mang tính chất nhạy cảm, tăng cường cơng tác

kiểm sốt thơng tin của các NH, tránh sự thiếu chính xác thơng tin của báo chí gây ảnh hưởng đến NH, hệ thống NH.

Bài học 2: Duy trì và nâng cao niềm tin của người gửi tiền đối với NH, hệ thống NH

tránh hiện tượng ồ ạt đến NH rút tiền. Cơng bố thơng tin một cách minh bạch và đầy đủ, tuyên truyền quyền lợi BHTG của người gửi tiền.

Bài học 3: Xây dựng quy chế quản lý NH hiệu quả: Cần xây dựng những quy định

và quy chế quản lý NH cần thiết để đảm bảo việc thiết lập một hệ thống TC lành mạnh, bao gồm: quản lý việc thực hiện các chính sách và sự tuân thủ của NHTM; thường xuyên TT, GS hoạt động và cĩ khả năng cảnh báo sớm cho các NHTM; Ban hành các văn bản thống nhất về quản lý RR và cĩ biện pháp chế tài nghiêm túc các NHTM khơng tuân thủ các quy định này.

Bài học 4: Nâng cao vai trị người cho vay cuối cùng của NHNN và trong trường hợp cĩ khủng hoảng xảy ra thì NHNN cần cĩ giải pháp cấp bách, tránh lây lan dây chuyền.

Bài học 5: Cần ngăn chặn một cuộc khủng hoảng NH liên quan đến các cho vay BĐS, khoản cho vay thế chấp BĐS xấu hay các khoản nợ xấu. Hoạt động thanh tra, kiểm tra phải được tiến hành nghiêm khắc và NHNN nên sẵn sàng bơm TK cho hệ thống NH khi cần thiết.

Bài học 6: Tuân thủ pháp luật, các quy định chặt chẽ của NHNN, thơng lệ quốc về

các tỷ lệ đảm bảo an tồn, quy chế cho vay, bảo lãnh…

Bài học 7: Cần đo lường chính xác nhu cầu, khả năng thanh tốn, NH nên sử dụng

phương pháp hợp lý để tính tốn nhu cầu TK, mơ phỏng trong trường hợp TK đạt mức tốt, trung bình, xấu để tránh tình trạng thừa TK, thiếu TK.

Bài học 8: NH cần ý thức rõ tầm quan trọng cũng như hậu quả vơ cùng nghiêm trọng khi RRTK xảy ra và những RR khác cũng cĩ thể dẫn đến RRTK đặc biệt là RRTD, đây là hai loại RR cĩ quan hệ rất chặt chẽ với nhau nhất là trong giai đoạn tốc độ tăng trưởng TD cao như những năm gần đây.

Bài học 9: NH nên phân tán RR và đa dạng hĩa danh mục đầu tư để cĩ thể hạn chế

RR. Cần theo dõi, GS, kiểm sốt các khoản vốn, đầu tư lớn. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng vốn tự cĩ của NH nhằm tăng cường nguồn lực, năng lực TC.

Bài học 10: Rủi ro thanh khoản tại NHTM rất nhạy cảm với những thay đổi trong

chính sách tiền tệ, những diễn biến của nền kinh tế. NH cần nâng cao khả năng dự báo kinh tế vĩ mơ của Việt Nam và thế giới đặc biệt khi nền kinh tế cĩ những biến động cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt động của NH hay nền kinh tế trong điều kiện tồn

cầu hĩa nền kinh tế và mối quan hệ kinh tế gắn kết chặt chẽ giữa các nước như hiện nay, NH cần đưa ra các tình huống giả định và các phương án xử lý khi bị ảnh hưởng để cĩ thể chủ động phịng ngừa và hạn chế những rủi ro cĩ thể xảy ra.

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w