2010 Ngân hàng tốt nhất Việt Nam
2.2.3.1 lƣợc quản trị rủi rothanh khoản
Chiến lƣợc cân đối giữa tài sản “Cĩ” và tài sản “Nợ”
Hiện nay, ACB đang thực hiện chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản kết hợp giữa quản trị TS "Cĩ" và quản trị TS "Nợ". Chiến lược này dang được áp dụng nhiều hiện nay và được xem là phù hợp và an tồn đối với hoạt động NH, đặc biệt với những NH ở các nước đang phát triển, tiềm lực TC cịn hạn chế. Chiến lược này cho phép ACB cĩ được nguồn cung TK từ hai phía: Từ TS thanh khoản dự trữ bao gồm: Tiền mặt, TG và cho vay tại NHNN và TCTD khác, đầu tư vào chứng khốn. Phần cịn lại từ hoạt động huy động và đi vay từ NHNN, TCTD và từ KH dân cư. Xem xét bảng cân đối TS của các ACB, cụ thể qua tài sản dự trữ TK và qua tình hình vay vốn từ NHNN và từ các TCTD khác.
Bảng 2.4: Tài sản dự trữ thanh khoản và huy động của ACB giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Dự trữ thanh khoản 62.641 74.958 97.241 122.241 59.823 Tiền mặt 9.308 3.497 10.884 8.710 7.096 TG, cho vay các TCTD 28.309 38.441 36.867 86.359 28.095 Đầu tư chứng khốn 25.024 33.020 49.490 27.172 24.632
Nhận tiền gửi và đi vay 74.117 107.625 144.517 183.463 138.981
TG và vay NHNN, TCTD
9.901 20.706 37.581 41.244 13.748
TG khách hàng 64.216 86.919 106.936 142.219 125.233
(Nguồn: báo cáo tài chính ACB từ năm 2008 đến 2012)
Kết quả cho thấy, các ACB dự trữ một lượng TK cần thiết nhằm dự phịng trong trường hợp xảy ra RRTK. Tuy nhiên, so sánh với mức vốn đi vay và nhận TG từ NHNN và TCTD khác cho thấy, ACB cĩ xu hướng sử dụng chiến lược quản lý TS “Nợ” để trang trải cho nhu cầu TK khi đến hạn. Điều này cĩ nhiều lợi thế trong việc giảm được chi phí cơ hội cho lượng dự trữ TK để đề phịng RRTK, đồng thời, NH cĩ thể lựa chọn vay khi thực sự cần vốn và khơng làm thay đổi quy mơ bảng cân đối tài sản và kết cấu TS “Cĩ”, nhưng làm thay đổi kết cấu TS “Nợ”. Hay nĩi cách khác, mọi điều chỉnh của NH để đáp ứng nhu cầu TK chỉ diễn ra bên TS “Nợ”. Tuy nhiên, chính việc sử dụng biện pháp quản lý TS “Nợ”một cách thiếu kiểm sốt và mất cân bằng đối với bên TS “Cĩ” thì hồn tồn cĩ thể đẩy ACB đến bờ vực RRTK.
Quản trị rủi ro thanh khoản theo kịch bản
ACB cũng xây dựng kế hoạch ứng phĩ tình trạng khẩn cấp khi xảy ra sự cố TK. Bao gồm:
Xây dựng kế hoạch: Định nghĩa phân loại sự cố, mơ phỏng các tình huống của sự cố và các hành động cụ thể để ứng phĩ. Kế hoạch phải thể hiện bằng văn bản được thiết lập trên cơng việc hàng ngày kể cả ngồi giờ làm việc.
Thực hiện hành động ứng phĩ cĩ hệ thống.
Kiểm sốt phương thức quản lý tình trạng khẩn cấp: Quản lý mọi hành động trong thời gian xảy ra sự cố, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình.
Kế hoạch ứng phĩ cũng bao gồm: định nghĩa các mức độ khẩn cấp, biện pháp ngăn chặn, các định mức TK cĩ thể sử dụng dựa vào những giả định mà NH đặt ra , các nguồn lực cĩ thể huy động bao gồm nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngồi để ngăn chặn và đối phĩ với sự cố TK. Quy định sơ đồ thơng tin liên lạc đa chiều từ nhân viên đến lãnh đạo và ra bên ngồi cũng như phương tiện thơng tin liên lạc và mức độ duy trì liên lạc. Khi xảy ra khủng hoảng TK thì Chủ tịch, Phĩ chủ tịch Ủy ban đối phĩ khủng hoảng TK hoặc phĩ tổng giám đốc phụ trách TK sẽ yêu cầu thành lập một Ủy ban đối phĩ khủng hoảng TK. Qui định nhiệm vụ cơng việc của phịng bán hàng sản phẩm ngân quỹ và phịng KD và quản lý vốn trong cơng cuộc chống khủng hoảng TK. Các kênh phân phối (chi nhánh, phịng giao dịch) nơi xảy ra tình trạng khủng hoảng TK nhanh chĩng tuân thủ chỉ đạo của Ban giám đốc để đảm bảo hoạt động vượt qua cơn khủng hoảng và phối hợp chính quyền địa phương đảm bảo an ninh trật tự.
ACB cũng triển khai thực hiện xây dựng và phân tích những tình huống về tình hình thanh khoản trong tương lai nhằm đảm bảo khả năng cĩ thể ứng phĩ kịp thời.Những giả định mà ngân hàng cần đặt ra để dự đốn luồng tiền sẽ bao gồm:
Trong điều kiện thị trường bình thường, giả định các KH của NH sẽ quay vịng TG và các khoản cho vay một cách bình thường. Trường hợp này giả định NH chỉ thực hiện những hoạt động bình thường để tài trợ cho các khoản thiếu hụt hay đầu tư các khoản tiền thặng dư.
Điều kiện suy thối, chẳng hạn lo ngại phát sinh từ cuộc khủng hoảng quốc gia tạo ra nhu cầu rút vốn rất lớn trong nhân dân. Cần cĩ một kế hoạch dự phịng chỉ ra trong tình huống khẩn cấp này, NH cĩ nguồn tiền nào để bù đắp.
Mặc dù ACB đã xây dựng các biện pháp đối phĩ với RRTK những vẫn chưa thật sự chặt chẽ và thiếu tính định hướng. Bên cạnh đĩ, ACB cũng cần xem xét để đưa ra những phương án đối với việc sử dụng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu thanh khoản khi RRTK xảy ra cĩ thể vừa đảm bảo an tồn và với chí phí rẻ.
Quản trị rủi ro thanh khoản tại hội sở trên cơ sở mua bán vốn
ACB thực hiện quản trị RRTK tồn hệ thống tại hội sở thơng qua quản lý vốn tập trung hay gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing) là cơ chế quản lý vốn từ trung tâm vốn đặt tại hội sở. Các chi nhánh sẽ trở thành các đơn vị kinh doanh thực hiện mua bán vốn với hội sở (thơng qua Phịng Kinh doanh và quản lý vốn) tập trung RRTK về hội sở. Trong quản trị RRTK, hội sở mua tồn bộ vốn của các chi nhánh và chỉ bán lại số vốn cần thiết cho các chi nhánh này, cơng việc này chỉ được thực hiện "đối ứng" tại trung tâm vốn, sự dịch chuyển của dịng tiền chỉ mang tính danh nghĩa. Do đĩ khi cĩ nhu cầu thanh tốn khoản TG cho KH hay giải ngân khoản vay, các chi nhánh chỉ cần thực hiện "mua vốn" với hội sở đồng nghĩa với số dư vốn của chi nhánh tại hội sở bị giảm đi mà chi nhánh khơng cần quan tâm tới việc tự tìm nguồn vốn để thanh tốn tức là khơng cần tự quản trị RRTK. Như vậy RRTK được chuyển đến hội sở, Phịng KD và quản lý vốn tại hội sở phải theo dõi lượng mua và bán vốn từ đĩ tính tốn, nhận biết và đo lường RRTK cả hệ thống và cĩ những biện pháp kịp thời để đáp ứng TK khi cần thiết. Để hạn chế RRTK tiềm ẩn, các chi nhánh bị hạn chế bởi một số giới hạn khi thực hiện mua bán vốn với hội sở như: Hạn mức thanh tốn (số tiền tối đa cho một giao dịch "mua vốn"), hạn mức chênh lệch rịng (mức dư âm tối đa trên tài khoản điều chuyển vốn nội bộ).
Tuy nhiên việc thực hiện theo cơ chế FTP cũng dẫn đến việc giảm sự năng động trong việc huy động vốn và khĩ khăn trong việc cạnh cạnh với các ngân hàng trên một số địa bàn của một số chi nhánh và ACB phải theo dõi liên tục và tính tốn việc luân chuyển dịng vốn giữa các chi nhánh, phịng giao dịch và hội sở để đạt hiệu quả cao nhất cho bài tốn chi phí và lợi nhuận .
2.2.3.2 Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản
Hội sở chính tập trung quản lý RRTK tồn hệ thống, trong đĩ bao gồm xác định nhu cầu TK từng thời điểm, thực hiện dự trữ TK, xây dựng và thực hiện các biện pháp bù đắp thiếu hụt TK, đề xuất xử lý khủng hoảng TK.
Nhận dạng rủi ro. ACB nhận diện RRTK theo hai nhĩm dựa vào nguyên nhân
gây RR:
năng thanh tốn các khoản vay đến hạn, khủng khoảng kinh tế xảy ra làm tăng tỷ lệ nợ xấu của các NH đối tác….
- RRTK do nội tại NH. Ví dụ NH tập trung cho vay/huy động quá nhiều vào một hoặc vài nhĩm KH liên quan, KH chuyển dịch mạnh TG từ một loại tiền tệ sang loại tiền tệ khác…
Cơng tác đo lƣờng rủi ro thanh khoản ACB đã sử dụng phương pháp thang đáo hạn, kiểm tra sức chịu đựng TK của NH để đo lường TK.
Kiểm sốt rủi ro thanh khoản:
- Thơng qua hạn mức: NH thiết lập các hạn mức để kiểm sốt, ngăn ngừa các nguy cơ dẫn đến RRTK, các hạn mức được cập nhật định kỳ tối thiểu hàng năm. Quy trình bao gồm thường xuyên theo dõi và đảm bảo hạn mức được tuân thủ, thơng báo các trường hợp vi phạm hoặc cĩ khả năng vi phạm cho giám đốc quản lý RR, hội đồng ALCO.
- Thơng qua các báo cáo với các nội dung: Tổng hợp về trạng thái chịu RRTK; Báo cáo tình hình tuân thủ các hạn mức và chính sách hiện hành; Một số giả định chính khi thực hiện mơ phỏng, bao gồm nhưng khơng giới hạn bởi các động thái KH; Kết quả kiểm tra sức chịu đựng (stess test), bao gồm chi tiết các giả định đối với các yếu tố định lượng ảnh hưởng RRTK; Các kiến nghị (nếu cĩ) đối với chính sách, quy trình và hạn mức quản lý RR hiện tại.
- Thơng qua việc phát hiện và cảnh báo sớm các nguy cơ dẫn đến RRTK: dựa trên các tình huống định tính và định lượng cụ thể, NH xác định các nguy cơ cĩ khả năng dẫn đến RRTK, để từ đĩ cĩ cảnh báo sớm đến Ban lãnh đạo.
Trong tài trợ rủi ro thanh khoản ACB kết hợp tự khắc phục rủi ro và chuyển
giao rủi ro.
Tự khắc phục rủi ro: lập quỹ dự phịng để bù đắp thiếu hụt TK, vay trên thị
trường liên NH thơng qua nghiệp vụ REPO. Bên cạnh đĩ, ACB cịn sử dụng các biện pháp tài trợ khác như vay từ NHNN, vay từ các TCTD khác, huy động vốn từ KH.
Chuyển giao hoặc chia sẻ rủi ro: Để chuyển giao hoặc chia sẻ RRTK, ACB
đã ký kết những hợp đồng BHTG với BHTGVN.