3.1Định hƣớng hoạt động ngành ngân hàng, NHTMCP Á Châu
3.2.3.6 Hiệp hội Ngân hàng
Hình thành nhĩm NH liên kết: Hiệp hội NH cần làm đầu mối giúp các NH
liên kết với nhau theo từng nhĩm. Các NH trong nhĩm sẽ thỏa thuận với nhau khơng cạnh tranh, giành giật KH của nhau trong việc thu hút nguồn vốn như tăng lãi suất huy động, đưa ra các quyền lợi khác để kéo KH của ngân hàng trong nhĩm và sẽ hộ trợ TK cho nhau khi một NH gặp khĩ khăn về thanh khoản.
Tổ chức các lớp đào tạo về kinh nghiệm quản trị thanh khoản: Hiệp hội NH định kỳ cần tổ chức các lớp đào tạo, hội thảo, xuất bản sách, báo, tạp chí nhằm nâng cao nghiệp vụ cũng như cập nhật các nội dung về TK, quản trị RRTK trong nước cũng như trên thế giới và tư vấn về các cơng tác quản trị RRTK, xử lý các rủi ro cho các NH.
Ngồi ra, hiệp hội NH Việt Nam cần nâng cao vai trị của mình trong việc tham gia xây dựng và hồn thiện các văn bản pháp luật liên quan, phản ánh nguyện vọng, đề xuất của Hội viên và kiến nghị với cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền đối với các vấn đề cĩ liên quan đến sự phát triển hoạt động NH.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đã trình bày ở chương 2. Trong chương 3, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà
nước, đây là các kiến nghị mà sự thay đổi cĩ thể ảnh hưởng đến tồn hệ thống NHTM trong nước; một số kiến nghị đối với bản thân nội bộ ACB; và cả những kiến nghị đối với khách hàng. Bên cạnh, luận văn đã cĩ tham khảo một số bài báo, những mơ hình của các ngân hàng quốc tế và trong nước làm cơ sở đề xuất cho những sửa đổi bổ sung, gĩp phần hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ACB.
KẾT LUẬN
Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản cĩ vai trị quan trọng đối với sự sống cịn của một ngân hàng và tác động đến hệ thống ngân hàng và cả nền kinh tế, đây là rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt hằng ngày và hằng giờ. Do đĩ, việc đảm bảo thanh khoản và xử lý những vấn đề khi rủi ro thanh khoản xảy ra nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của ACB.
Trên cơ sở lý luận về thanh khoản, rủi ro thanh khoản, quản trị rủi ro thanh khoản và những bài học kinh nghiệm từ những khủng hoảng thanh khoản trên thế giới. Luận văn đã đi vào trình bày và nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản đang được áp dụng tại ACB. Từ đĩ đưa ra những đánh giá về thanh khoản, hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản và rút ra những hạn chế cịn tồn tại và các nguyên nhân ảnh hưởng hoạt động quản trị rủi rothanh khoản. Từ đĩ tác giả đã đưa ra những giải pháp cụ thể gĩp phần hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản dựa trên những văn bản pháp lý của NHNN và tiêu chuẩn Basel; định hướng, mục tiêu phát triển của ACB trong giai đoạn tiếp theo. Ngồi ra, tác giả cũng cĩ đề xuất lên các Chính phủ, NHNN cĩ những giải pháp về xây dựng hành lang pháp lý, phát triển thị trường tiền tệ, nâng cao năng lực thanh tra giám sát và một số cơ quan khác như Bảo hiểm tiền gửi, Hiệp hội Ngân hàng.
Luận văn được thực hiện là sự kết hợp giữa lý luận cùng với việc tham khảo những tài liệu, tạp chí liên quan và kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn trong cơng việc của tác giả. Tuy nhiên do điều kiện hạn chế về thời gian, khả năng tiếp cận dữ liệu của ngân hàng, kiến thức cĩ hạn nên đề tài nghiên cứu của luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Tơi rất mong nhận được sự đĩng gĩp, bổ sung ý kiến của Quý thầy, cơ và các anh, chị quan tâm để luận văn được hồn chỉnh.