Nguồn lao động vừa là nhân tố để thu hút vừa là nhân tố sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư FDI. Bởi con người có khả năng hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao động phù hợp với yêu cầu, năng lực quản lý cao thì sẽ tạo ra năng xuất cao. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư sẽ giảm một phần chi phí đào tạo và bớt được thời gian đào tạo nên tiến độ và hiệu quả của các dự án sẽ đạt đúng theo mục tiêu đề ra. Trình độ thấp kém sẽ làm cho nơi nhận đầu tư thua thiệt, đặc biệt là ở các khâu của quá trình quản lý hoạt động FDI. Sai lầm của các cán bộ quản lý có thể làm thiệt hại về thời gian, tài chính cho nhà đầu tư và cho nơi nhận đầu tư. Vì vậy, nơi nhận đầu tư cần phải tích cực nâng cao trình độ dân trí của người lao động để khơng chỉ có nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến mà còn nâng cao kỹ thuật quản lý kinh tế.
Tại Nghệ An, theo tổng điều tra dân số năm 2014, số người dân trong độ tuổi lao động (15-64 tuổi) là 1.949.617 người, chiếm 67% tổng số dân cả tỉnh, số người tham gia lao động là 1.651.527 người.
Bảng 2.1: Lực lượng lao động chia theo giới tính, thành thị / nơng thơn, và đơn vị hành chính năm 2014.
Nơi cư trú
Lực lượng lao động (người) Tỉ trọng lao động theo huyện (%) Tỉ trọng nữ (%) Tổng số Nam Nữ Toàn tỉnh 1.651.52 7 831.13 1 820.396 100,0 49.67 Nông thôn 179.295 90.182 89.113 10,86 49.70 Thành thị 1.472.232 740.949 731.283 89,14 49.67 Phân theo huyện, thành phố, thị xã
TP. Vinh 140.916 70.864 70.052 8,53 49,71 Thị xã Cửa Lò 28.697 14.326 14.371 1,74 50,08 Thị xã Thái Hòa 33.607 17.069 16.538 2,04 49,21 Huyện Quế Phong 37.535 18.988 18.547 2,27 49,41 Huyện Quỳ Châu 32.769 16.689 16.080 1,98 49,07 Huyện Kỳ Sơn 38.812 19.704 19.108 2,35 49,23 Huyện Tương Dương 42.976 22.293 20.683 2,60 48,13 Huyện Nghĩa Đàn 72.108 36.531 35.577 4,37 49,34 Huyện Quỳ Hợp 70.686 36.655 34.031 4,28 48,14 Huyện Quỳnh Lưu 202.149 103.488 98.661 12,24 48,81 Huyện Con Cuông 39.887 20.449 19.438 2,42 48,73 Huyện Tân Kỳ 75.300 38.674 36.626 4,56 48,64 Huyện Anh Sơn 63.169 31.452 31.717 3,82 50,21
Huyện Diễn Châu 152.429 73.502 78.927 9,23 51,78 Huyện Yên Thành 146.566 73.682 72.884 8,87 49,73 Huyện Đô Lương 103.700 51.241 52.459 6,28 50,59 Huyện Thanh Chương 113.870 57.275 56.595 6,90 49,70 Huyện Nghi Lộc 104.027 52.051 51.976 6,30 49,96 Huyện Nam Đàn 85.084 42.065 43.019 5,15 50,56 Huyện Hưng Nguyên 67.240 34.133 33.107 4,07 49,24
(Nguồn: Theo tổng điều tra dân số, cục Thống Kê tỉnh Nghệ An)
Theo cục thống kê Nghệ An, chúng ta nhận thấy, Nghệ An có nguồn lực lượng lao động trẻ, tỉ lệ người lao động từ 20-39 tuổi chiếm 51,65% tổng lực lượng lao động.
Tuy nhiên, bên cạnh những điểm sáng về lực lượng lao động, thì trình độ lao động ở Nghệ An vẫn chưa được cao, gây khó khăn khơng nhỏ trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Qua điều tra của tổng cục thống kê cho thấy, tính đến năm 2014, số lao động đã qua đào tạo chiếm 16,89% tổng lực lượng lao động, trong đó số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật qua đào tạo đại học chiếm 5,67%, đào tạo cao đẳng chiếm 3,32%, trình độ trung cấp chiếm 7,18%, và sơ cấp là 6,2 %.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế, cơ cấu lao động của Nghệ An đang có sự chuyển dịch đúng hướng. Đó là sự tăng tỉ trọng lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ và giảm tỉ trọng lao động trong nhóm ngành nơng, lâm và thủy sản. Tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm 16,46% trong giai đoạn 2000-2010; lao động khu vực công nghiệp - xây dựng tăng thêm 6,72% và khu vực dịch vụ tăng thêm 9,74%
cùng giai đoạn. Tuy nhiên, phần lớn lao động tập trung trong nhóm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp.
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế ở tỉnh Nghệ An. (Nguồn: Theo tổng điều tra dân số, cục Thống Kê tỉnh Nghệ An)
Năm 2000 Năm 2014
Tổng 100,0% 100,0%
Ngành nông, lâm, ngư nghiệp 80,06% 63,6% Ngành công nghiệp - xây dựng 6,28% 13% Ngành dịch vụ 13,66% 23,4%
Phần lớn lao động đang làm việc trong nền kinh tế là lao động nông, lâm, ngư nghiệp và lao động làm nghề giản đơn. Điều này chứng tỏ Nghệ An vẫn là một tỉnh nông nghiệp, thị trường lao động đang ở mức thấp, vấn đề đào tạo nguồn lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật được đặt ra hết sức cấp bách.
Trước vấn đề tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào CN chế biến nơng sản tỉnh Nghệ An, tuy có nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao động cũng bắt đầu chuyển hướng biến đổi tích cực song, những thách thức đặt ra khơng phải q lớn. Bởi nguồn nhân lực có phần kém về trình độ làm giảm làm hiệu quả công việc khi lựa chọn lao động không phù hợp, năng lực tiếp thu khoa học cơng nghệ nhìn chung cịn hạn chế. Tuy nhiên, đối với CN chế biến nơng sản lại khơng q địi hỏi về trình độ nhân lực, việc đào tạo tay nghề lại hồn tồn khơng q khó, cơng việc dễ đào tạo
khiến cho việc thu hút FDI vào ngành CN chế biến càng thuận lợi hơn, rào cản về lao động có thể được giải quyết, và cải thiện dần.