Hiện nay, bên cạnh ngành khai thác và chế biến khoáng sản, tỉnh đang đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành CN chế biến nơng sản, phát huy tiềm năng cũng như tận dụng lợi thế của ngành. Tính đến năm 2015, các dự án cịn có hiệu lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An thì ngành CN chế biến nơng sản có số vốn đăng ký chiếm 16,28% trong tổng vốn đăng ký của tất cả các ngành, chỉ đứng sau lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản là 65,85%. Trong khi ngành khai thác và chế biến khống sản hiện nay chỉ có 5 dự án cịn hiệu lực, các ngành khác như dệt may, thương mại dịch vụ có 7 dự án, hay ngành có tổng vốn đầu tư cũng khá lớn như về cơ sở hạ tầng và các KCN cũng chỉ có 2 dự án, thì ngành CN chế biến nơng sản có tới 20 dự án cịn hiệu lực và dòng vốn vẫn tăng thêm theo năm.
2.3.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CN chếbiến tỉnh Nghệ An biến tỉnh Nghệ An
2.3.2.1. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành CN chếbiến nơng sản tỉnh Nghệ An theo năm biến nông sản tỉnh Nghệ An theo năm
Vốn đầu tư vào ngành CN chế biến nông sản là 280,26 triệu USD chiếm 16,28% trên tổng vốn đầu tư vào tỉnh từ năm 1995 đến 2015, với số dự án lên đến 20, chỉ đứng sau vốn đầu tư vào lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng
sản. Điều này chứng tỏ, việc thu hút đầu tư FDI vào ngành CN chế biến nông sản cũng đang thực sự là một vấn đề nóng hổi, và đáng quan tâm.
Tuy nhiên, số lượng dự án và tổng vốn đầu tư có sự khơng đồng đều qua các năm, chính là do các nguyên nhân chủ quan, cũng như các nguyên nhân khách quan khác nhau.
Và một điểm quan trọng và cũng may mắn là năm 2013, Nghệ An là tỉnh có số đồn các nhà đầu tư nước ngồi đến thăm và tìm cơ hội đầu tư nhiều nhất cả nước, điều này được ghi nhận bằng kết quả khi những năm sau đó, số lượng dự án đầu tư nước ngồi tăng lên đáng kể.
Tính từ năm 1995 đến nay, có tới 20 dự án lớn nhỏ đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực cơng nghiệp chế biến nơng sản. Trong đó:
+ năm 1996: tỉnh nhận được dự án với số vốn đầu tư đăng lý rất lớn là 90 triệu USD cho lĩnh vực trồng và chế biến nông lâm sản, cụ thể là dự án liên doanh mía đường Nghệ An AVSI mà đến nay vẫn cịn hiệu lực. Dự án đầu tư bởi nhà đầu tư đến từ Anh, với hình thức liên doanh với doanh nghiệp là Cơng ty TNHH mía đường Nghệ An, được vận hành với công suất 9.000 tấn/ngày.
Từ năm 1996 đến năm 2003, tỉnh không nhận thêm một dự án đầu tư vào ngành CN chế biến nông sản nào. Do chủ trương của tỉnh đưa ra là tập trung thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào khai thác và chế biến khống sản. Từ năm 2004 đến năm 2006, khi ngành khai thác và chế biến khống sản có phần ổn định hơn, tỉnh bắt đầu phân bố thu hút vào các lĩnh vực khác, đặc biệt là ngành CN chế biến nông sản bởi đặc điểm tiềm năng của ngành, mỗi năm tỉnh nhận thêm một dự án đầu tư FDI về ngành CN chế biến nông sản nhưng số vốn đầu tư không cao, công tác thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản những năm này thực sự còn quá nhiều điểm hạn chế.
+ Năm 2007: cho đến đầu năm 2007, các nhà đầu tư bắt đầu tìm hiểu nhiều hơn, riêng năm 2007 tỉnh có 3 dự án với tổng vốn đầu tư là 64,99 triệu USD, trong đó có một dự án qui mơ lớn đó là dự án trồng rừng chế biến nguyên liệu giấy, với tổng vốn đầu tư đăng kí là 60 triệu USD, với diện tích trồng nguyên liệu chế biến giấy lên đến 60.000 ha.
+ Năm 2008, 2009: là hai năm chững lại sau khi các dự án của năm 2007 bắt đầu được triển khai. Với mục tiêu đặt ra là nâng cao hiệu quả các dự án hiện có, tạo sức hút cũng như sự tin tưởng đối với các nhà đầu tư nước ngoài, tỉnh đã tập trung vào việc thu hút các dự án FDI vào cải tạo, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng các KCN góp phần tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư tin tưởng đầu tư vào những năm sắp tới.
Từ năm 2010 trở đi, việc thu hút đầu tư FDI vào ngành CN chế biến nông sản theo năm đã bắt đầu đi vào quĩ đạo, ổn định hơn, khi mà các năm tỉnh đều thu hút được 2, có năm lên 6 dự án. Điều này cho thấy sự thành công của tỉnh trong việc tiếp xúc với các nhà đầu tư khi cơ hội tiếp nhận đầu tư vào ngành CN chế biến nông sản của tỉnh nhiều lên đáng kể. Tiêu biểu như:
+ Năm 2010: có 2 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 9 triệu đô. + Năm 2013 : có 2 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 28 triệu USD. + Năm 2014: có 2 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 10,71 triệu USD. + Năm 2015: trong năm 2015, tỉnh đã tiếp nhận đầu tư với 6 dự án lớn nhỏ, tổng vốn đầu tư đăng ký là 63,06 triệu USD.
Bảng 2.4: Số dự án đầu tư vào ngành CN chế biến nơng sản Nghệ An tính theo năm.
Đơn vị: triệu USD
TT Năm cấp phép Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng
ký 1 1996 1 90 2 2004 1 5,3 3 2005 1 5,5 4 2006 1 3,2 5 2007 3 64,99 6 2010 2 9 7 2012 1 0,5 8 2013 2 28 9 2014 2 10,71 10 2015 6 63,06 Tổng 20 280,26
( Nguồn: Báo cáo các dự án FDI, phòng Kinh tế đối ngoại, sở Kế hoạch
và đầu tư tỉnh Nghệ An).
Nhìn vào bảng trên chúng ta nhận thấy, trong 10 năm trở lại đây, số lượng dự án cũng như số vốn đầu tư vào ngành CN chế biến nơng sản có sự tăng lên và có biến chuyển khá tốt. Điển hình chính là năm 2015 thì ngành CN chế biến nhận được tới 6 dự án đầu tư, tăng gấp 3 lần so với số dự án năm 2014, 2013 nhận được. Và có những năm 100% vốn đầu tư nhận được đều tập trung vào ngành CN chế biến nông sản như năm 2005, 2007, năm 2014 vốn đầu tư vào ngành CN chế biến nông sản là 10,71 triệu USD trên tổng là 12,79
triệu USD chiếm gần 84%, và năm 2015, khi thành công trong việc thu hút vốn đầu tư vào nhiều ngành, lĩnh vực khác thì vốn đầu tư vào ngành CN chế biến nơng sản vẫn ở mức khá cao là 60,06 triệu USD trên tổng vốn đầu tư của năm là 158,46 triệu USD chiếm gần 40%, điều này như một minh chứng cho việc thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản chưa bao giờ là giảm nhiệt, cũng như tiềm năng phát triển ngành CN chế biến nông sản ngày càng cần phát triển hơn nữa.
Bên cạnh các dự án mới, các dự án trọng điểm thì với 2 dự án lớn có vốn đầu tư lên đến 60 và 90 triệu USD được cấp phép từ trước và vẫn đang có hiệu lực cũng như tiềm năng phát triển hơn nữa. Nghệ An nhận ra được tầm quan trọng của các dự án trọng điểm này có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế ngành CN chế biến nơng sản nói riêng và cho kinh tế tồn tỉnh nói chung, cho nên các nhà lãnh đạo tỉnh đặc biệt quan tâm đến vấn đề về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, từ việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho đến vấn đề về cơ chế, chính sách thu hút đầu tư. Việc thu hút đầu tư nước ngồi ln phải gắn chặt với sự quản lý chặt chẽ của nhà nước cũng như địa phương, bởi lẽ không ai phủ nhận hiệu quả của các dự án đầu tư, nhưng phải nhìn nhận một cách nghiêm túc rằng, bên cạnh cái được thì chúng ta cũng phải gánh chịu những mặt trái như môi trường bị ô nhiễm, các dự án bị kéo dài hàng chục năm trời, kèm theo đó là các hộ nơng dân khơng có việc làm vì phải nhường đất cho dự án.
Cùng với đó vấn đề liên quan đến chính trị cũng đáng quan tâm, vì vậy, lực lượng Cơng an ln phối hợp với các ngành chức năng, địa phương trong việc xác định tư cách pháp nhân, khả năng tài chính, trình độ cơng nghệ và năng lực thực hiện của các công ty nước ngồi có dự án hợp tác, đầu tư vào ngành CN chế biến nơng sản nói riêng của Nghệ An. Qua đó, tham mưu lựa
chọn đối tác có năng lực tài chính, cơng nghệ cao và chủ động ngăn chặn kịp thời các đối tượng lợi dụng đầu tư để lừa đảo hoặc có hoạt động phương hại đến lợi ích kinh tế, an ninh của Nghệ An nói riêng và đất nước nói chung.