thức đầu tư
Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành CN chế biến nơng sản tỉnh Nghệ An chủ yếu là các hình thức liên doanh với các doanh nghiệp trong nước, và hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi.
Bảng 2.7: Thống kê dự án đầu tư theo hình thức đầu tư từ năm 1995 đến 2015
Đơn vị: triệu USD
TT Số dự án Hình thức đầu tư Vốn đầu tư
1 2 Liên doanh 90,06
2 18 100% vốn nước ngoài
190,2
Tổng 20 280,26
( Nguồn: Báo cáo các dự án FDI toàn tỉnh Nghệ An, phòng Kinh tế đối ngoại, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An).
Nhìn vào bảng thống kê trên chúng ta có thể nhìn thấy rõ sự chênh lệch giữa số dự án đầu tư theo hình thức liên doanh và số dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngồi.
Với hình thức liên doanh chỉ có 2 dự án. Đầu tiên là dự án liên doanh mía đường Nghệ An AVSI của doanh nghiệp là Cơng ty TNHH mía đường Nghệ An được cấp phép từ năm 1996 đến nay vẫn còn hiệu lực, với vốn đầu tư đăng ký là 90,00 triệu USD đang hoạt động với công suất là 9000 tấn/ngày. Thứ hai là dự án nhà máy chế biến thực phẩm của doanh nghiệp là Công ty TNHH Thực phẩm Hakumatsu Việt Nam, với số vốn đầu tư là 0,06 triệu USD, và được cấp phép từ năm 2005. Câu hỏi đặt ra là “ tại sao số dự án đầu tư bởi hình thức liên doanh lại ít như vậy?”. Chúng ta được biết, với hình thức liên doanh, tại địa phương nơi tiếp nhận đầu tư ngoài việc giải quyết được vấn đề thiếu nguồn tài chính, khả năng quản lý chun mơn cịn hạn chế thì hình thức liên doanh còn tạo điều kiện cho địa phương được nắm bắt kịp với công nghệ, khoa học hiện đại, các tài sản sở hữu trí tuệ có tính chất bổ sung liên
quan đến sản phẩm, hàng hóa, cũng như q trình sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh mặt lợi thì vẫn ln tồn tại những mặt hạn chế, như các vấn đề liên quan đến chuyển giá, hay mâu thuẫn giữa các đối tác khi công ty mẹ cố gắng áp đặt giới hạn hoặc thậm chí hướng đến vấn đề sử dụng tiền mặt, vốn hoạt động, phương tiện thanh toán.... mà đáng quan tâm nhất là nhiều liên doanh liên kết thất bại vì mâu thuẫn về lợi tức và thuế giữa các bên tham gia. Vì vậy, đối với hình thức này vẫn cịn nhiều bất cập mà các nhà đầu tư đều rất e ngại lựa chọn.
Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Nghệ An hình thức đầu tư chủ yếu đó chính là hình thức đầu tư với 100% vốn đầu tư nước ngồi. Theo số liệu trên, có tới 18 dự án với hình thức này được đầu tư vào ngành CN chế biến nơng sản, trong khi các hình thức khác như hình thức BOT, BO hay BT hồn tồn khơng có. Cụ thể, như năm 2015 là một năm thành công đối với việc thu hút FDI thì, ngành CN chế biến nơng sản nhận được 6 dự án đầu tư cũng đều với hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi.
Với hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi, quyền điều hành hoàn toàn thuộc về chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp thuê người hoặc quản lý toàn bộ và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án FDI, vì vậy tạo tâm lý thoải mái cho nhà đầu tư, tự chủ, không chịu sự ràng buộc cho nhà đầu tư. Có thể thấy, đây chính là ưu điểm lớn để hình thức này ln chiếm ưu thế trong cơ cấu vốn FDI của toàn tỉnh cũng như cả nước đối với các hình thức đầu tư khác.