2.3. Đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
2.3.2. Những vấn đề còn tồn tạ i Nguyên nhân
Thứ nhất, kết quả khảo sát của luận văn đã chỉ ra, ở Ngân hàng BIDV Đông Hà Nội việc đảm bảo các nguyên tắc cho vay vẫn chưa được thực hiện tốt, còn tồn tại tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích; khách hàng thanh tốn nợ gốc và lãi khơng đúng hạn. Mặc dù tỷ lệ những khách hàng này là thấp nhưng cũng gây ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng. Nếu khơng có giải pháp thích hợp để giải quyết tình trạng này thì sẽ tạo mầm mống cho những rủi ro về sau.
Thứ hai, sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung và các sản phẩm CVBL đã có sự đa dạng và tiện ích tuy nhiên vẫn cịn những hạn chế nhất định. Theo kết quả khảo sát thì sự đa dạng và tiện ích của các sản phẩm CVBL mới chỉ dừng lại ở mức vừa phải, chưa thực sự vượt trội so với các ngân hàng khác. Do đó, nó khó có thể có nhiều lợi thế cạnh tranh được với các ngân hàng TMCP khác.
còn hạn chế. Số lượng cán bộ làm cơng tác CVBL mới chỉ có 30 người nhưng chưa có được sự phối hợp hiệu quả, vẫn xảy ra tình trạng cán bộ làm khơng đúng chức năng của mình, làm khơng đúng quy trình dẫn đến giảm hiệu quả cho vay. Có cán bộ phải làm nhiều hơn phần việc của mình và khơng có thời gian tìm kiếm phát triển khách hàng mới. Việc quá tải công việc cũng sẽ gây chậm trễ và ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng.
Nguyên nhân của những hạn chế:
- Các quy định pháp luật về ngân hàng chưa hoàn thiện, hệ thống văn bản chính sách ngành ngân hàng cịn chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, còn nhiều mâu thuẫn khiến Ngân hàng BIDV Đông Hà Nội được đánh giá là rất tốt phải chịu sự thiếu minh bạch của thông tin, hệ thống pháp lý, quy chế, quy định,... Điều này ảnh hưởng lớn đến quá trình hội nhập của hệ thống ngân hàng.
- Môi trường cạnh tranh hiện nay CVBL đã trở thành mục tiêu của rất nhiều tổ chức tín dụng. Do đó, cạnh tranh trong lĩnh vực này càng trở nên gay gắt trong thị trường cho vay tiêu dùng.
- Chính sách cho vay của Ngân hàng BIDV Đơng Hà Nội cịn hạn chế và chưa kịp thời. Chưa có sự chú trọng vào phát triển sản phẩm và gia tăng ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại cho khách hàng.
- Ngân hàng BIDV Đông Hà Nội chưa có định hướng cho cán bộ trong khai thác khách hàng, chưa có chính sách chăm sóc khách hàng sau bán hàng.
- Về các chương trình lãi suất, tại địa bàn Ngân hàng BIDV Đông Hà Nội cũng gặp phải đối thủ khá lớn cạnh tranh về giá là Agribank, Vietcombank. Tại Ngân hàng BIDV Đơng Hà Nội thì lãi suất ưu đãi nhưng lại là lãi suất điều chỉnh, vì vậy gây cho khách hàng sự thiếu tin tưởng, khơng có sự rõ ràng rằng tháng này họ được ưu đãi nhưng tháng sau có thể bị điều chỉnh. Do đó, cần thiết phải có những chính sách lãi suất đề giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.
- Ban lãnh đạo của Ngân hàng BIDV Đông Hà chưa thực sự quan tâm sát sao đến cán bộ, không đo lường được năng suất lao động của cán bộ dẫn đến tình
trạng cán bộ chưa tận tụy và hết mình trong cơng việc.
- Quy trình tín dụng tại Ngân hàng BIDV Đơng Hà Nội hiện tại cịn q rườm rà, qua nhiều chốt kiểm soát và bị mất nhiều thời gian chờ, thiếu sự linh hoạt trong các quy định. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng sẽ phải gặp gỡ cán bộ tín dụng và cán bộ sẽ hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn gồm: Giấy đề nghị vay vốn, phương án vay vốn, hợp đồng lao động và xác nhận thu nhập của cơ quan, hợp đồng tín dụng và giấy nhận nợ. Để hoàn thành hồ sơ này, khách hàng sẽ gặp phải khơng ít khó khăn. Có khách hàng khơng nhận được sự ủng hộ, xác nhận của cơ quan công tác. Khi bộ hồ sơ đã hoàn thành, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định. Có rất nhiều tiêu thức để cán bộ tín dụng thẩm định, nhưng cái khó nhất vẫn là xem xét tư cách người vay và nhiều tiêu thức không chứng minh được như các nguồn thu nhập… Sau đó, bộ hồ sơ này sẽ qua phịng hỗ trợ tín dụng và được thẩm định thêm một lần nữa theo đúng quy trình cấp tín dụng, tuy giúp giảm rủi ro trong quá trình cấp tín dụng nhưng lại mất thêm thời gian giải ngân cho khách hàng.
- Tại Ngân hàng BIDV Đông Hà Nội công tác thẩm định đôi khi chưa chặt chẽ do áp lực chỉ tiêu được giao khiến cho cán bộ tín dụng nới lỏng các quy định cho vay.
+ Công nghệ ngân hàng tại Ngân hàng BIDV Đông Hà Nội chưa đồng bộ và hồn thiện. Trình độ công nghệ ngân hàng dù đã chuyển đổi CoreBanking, nhưng vẫn xảy ra lỗi, khơng có sự tích hợp giữa các chương trình, chưa đáp ứng được những yêu cầu của quản trị ngân hàng theo mơ hình ngân hàng hiện đại, chưa thực sự hỗ trợ cho hoạt động tác nghiệp của cán bộ, gây chậm trễ trong phục vụ khách hàng. Việc bảo mật, quản lý, lưu trữ hồ sơ và các thơng tin khách hàng chưa thuận tiện, gây khó khăn cho quản lý khách hàng CVBL. Hệ thống phần mềm quản lý CVBL chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, nhiều khi cịn xảy ra trục trặc gây khó khăn trong cơng tác.
Kết luận chương 2
Các nội dung ở Chương 2 đã đi vào nghiên cứu thực trạng hiệu quả cho vay bán lẻ dựa trên các chỉ tiêu đánh giá đã được xây dựng ở Chương 1. Từ các kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tiễn đã cho thấy: (1) Ngân hàng BIDV Đông Hà Nội đã phát triển vượt bậc về quy mô hoạt động cho vay bán lẻ; (2) Uy tín và chất lượng dịch vụ của Ngân hàng BIDV Đông Hà Nội được nâng cao phần nào; (3) Mức độ an toàn trong hoạt động CVBL về cơ bản được đảm bảo; (4) Khả năng sinh lời của hoạt động CVBL ngày càng có triển vọng và tăng trưởng mạnh qua các năm.
Bên cạnh những kết quả đạt được thì Ngân hàng BIDV Đơng Hà Nội vẫn còn một số tồn tại: (1) Việc đảm bảo các nguyên tắc cho vay vẫn chưa được thực hiện tốt, cịn tồn tại tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích; khách hàng thanh tốn nợ gốc và lãi khơng đúng hạn; (2) Sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung và các sản phẩm CVBL đã có sự đa dạng và tiện ích tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định; (3) Đội ngũ nhân lực có số lượng cịn hạn chế.
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY BÁN LẺ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI