Cơ cấu chi NSNN của huyện Sơn Hà giai đoạn 2013-2017

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 77 - 118)

Nhìn vào bảng 2.6 và bảng 2.7, ta thấy cơ cấu chi ngân sách huyện hàng năm, tỷ trọng chi thƣờng xuyên là cao nhất: năm 2013 là 59,52%, năm 2014 là 66,72%, năm 2015 là 65,48%, năm 2016 là 65,68%, năm 2017 là 65,68%. Hoạt động chi thƣờng xuyên rất quan trọng, chi cho hoạt động này góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng trên địa bàn tồn huyện. Tiếp đó là chi đầu tƣ phát triển, tỷ trọng chi cho đầu tƣ phát triển có chiều hƣớng giảm qua các, năm 2013 là 9,60%, năm 2014 là 9,75%, năm 2015 là 17,72%, nhƣng đến năm

2016 lại giảm chỉ còn 13,37%, năm 2017 tiếp tục giảm còn 13,60%. Chỉ tiêu chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện những năm sau giảm hơn năm trƣớc là do thực hiện các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và của tỉnh về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ công và xử lý nợ đọng XDCB.

* Về chi thƣờng xuyên:

Trong quá trình điều hành dự toán ngân sách những năm vừa qua, UBND huyện đã điều hành theo dự toán đƣợc duyệt. Chi ngân sách đã bám sát định mức, chế độ chính sách quy định, sử dụng kinh phí đảm bảo tiết kiệm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Với những nỗ lực trong công tác quản lý chi, tuy nhiên những năm qua cũng có nhiều chế độ, chính sách mới đƣợc thực hiện vì

vậy cơng tác chi thƣờng xuyên của huyện giai đoạn 2013-2017. Một số khoản chi thƣờng xuyên vƣợt cao so với dự tốn nhƣ:

-Chi cho quản lý hành chính, đồn thể khoản chi này chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng chi thƣờng xuyên: năm 2013 thực hiện là 53.877triệu đồng, năm 2014 thực hiện 56.177 triệu đồng tăng 4,27% so với năm 2013, năm 2015 thực hiện 58.106 triệu đồng tăng 3,43% so với năm 2014, năm 2016 thực hiện 68.552 triệu đồng tăng 7,98% so với năm 2015, năm 2017 thực hiện 77.290 triệu đồng tăng 12,75% so với năm 2016. Các khoản chi này vƣợt dự toán là do bổ sung nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lƣơng theo Nghị định số 28,29/2010/NĐ-CP, Nghị định 22, 23/2011/NĐ- CP, Nghị định 31/2012/NĐ-CP của Chính phủ; bổ sung kinh phí mua sắm,sửa chữa trang thiết bị cho các phịng ban và sửa chữa ơ tơ, mua sắm tài sản của cơ quan Huyện uỷ, UBND huyện và Kinh phí tăng lên một phần là do điều chỉnh lƣơng cơ sở, bổ sung chế độ phụ cấp công vụ, phụ cấp công tác và phụ cấp cho cán bộ làm việc tại các xã đặc biệt khó khăn.

+ Chi sự nghiệp kinh tế: Nhìn vào bảng số liệu 2.6, ta thấy chi cho sự nghiệp kinh tế năm 2013 là 22,6 triệu đồng, năm 2014 tăng 12,69 % so với năm 2013, năm 2015 tăng 16,96% so với năm 2014, Tuy nhiên năm 2016, 2017 lại có xu hƣớng giảm nguyên nhân là do các đơn vị này đã thực hiện tiết kiệm chi có hiệu quả nhƣng mặc khác khoản chi này cũng cao hơn nhiều so với dự tốn chi và nó tăng nhiều so với dự tốn là do trong năm đƣợc sự quan tâm của tỉnh, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng quan tâm tăng cƣờng công tác phát triển sản xuất, phát triển kinh tế cho bào dân tộc thiểu số, tập trung vào các mơ hình dự án nơng lâm nghiệp trên địa bàn huyện. Nhƣ vậy, bên cạnh chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, chi sự nghiệp kinh tế cũng là một khoản chi đáng kể góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo sự khởi sắc cho địa phƣơng nhƣ ngày nay.

+ Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo: Nội dung chi này cũng đƣợc tăng nhanh qua các năm và từ bảng 2.6 ta thấy năm 2013 là 43.899 triệu đồng, năm 2014 là 65.618 triệu đồng tăng 36,99% so với năm 2013, năm 2015 tăng 8,99% so với năm 2014, năm 2016 tăng 13,7%, năm 2017 tăng 10,19%. Đến nay, huyện đã giao việc thực

hiện tự chủ về sử dụng biên chế và kinh phí hoạt động sự nghiệp theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ cho 100% đơn vị dự toán ngành giáo dục.

Ngoài ra các nội dung nhƣ chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp văn hố thơng tin, thể dục thể thao, phát thanh - truyền hình,... cũng đƣợc đảm bảo theo quy định.

* Xét v cơ cấu các khoản chi

Nhìn vào bảng 2.7 và biểu đồ 2.7, ta thấy cơ cấu chi ngân sách huyện hàng năm, tỷ trọng chi thƣờng xuyên là cao nhất khoản chi này chiếm 65,48% trong tất cả các khoản chi. Hoạt động chi thƣờng xuyên rất quan trọng, chi cho hoạt động này góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phịng trên địa bàn tồn huyện. Tiếp đó là chi đầu tƣ phát triển, tỷ trọng chi cho đầu tƣ phát triển có chiều hƣớng giảm qua các năm và khoản chi này đạt 12,81%. Chỉ tiêu chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện những năm sau giảm hơn năm trƣớc là do thực hiện các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và của tỉnh về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ công và xử lý nợ đọng XDCB. Tiếp theo là chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới chiếm 11,13% trong tổng các khoản chi và chi nộp NS cấp trên là thấp nhất chỉ chiếm 2,35% so với tổng các khoản chi.

Đƣợc sự quan tâm của tỉnh, kinh phí chi thƣờng xuyên và chi cho đầu tƣ phát triển giai đoạn 2013 - 2017 của huyện chiếm tỷ trọng khá cao, tỷ trọng các khoản chi đầu tƣ phát triển của huyện trong giai đoạn tùy vào từng năm và theo định hƣớng đầu tƣ phát triển của toàn tỉnh, năm 2013 các khoản chi đầu tƣ phát triển chiếm 9,6% tổng chi, năm 2014 chiếm 9,75%, năm 2015 tăng lên 17,72% tổng chi, năm 2016 chiếm 13,37 tổng chi và năm 2017 chiếm 113,6% tổng chi ngân sách của toàn huyện.

Chi đầu tƣ phát triển của huyện đang tập trung theo hƣớng đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, ƣu tiên các xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn để thốt nghèo và xã về đích nơng thơn mới, khơng đầu tƣ dàn trải và quan tâm bố trí ngân sách cho việc thanh tốn nợ các cơng trình.

Trong chi thƣờng xuyên, chi sự nghiệp giáo dục đào tạo, chi sự nghiệp kinh tế và chi quản lý hành chính chiếm tỷ trọng cao. Đối với chi sự nghiệp giáo dục, huyện đã và đang tập trung ƣu tiên bố trí kinh phí đầu tƣ về cơ sở vật chất để phấn đấu đến 2020 đạt 50% trƣờng chuẩn quốc gia theo Nghị quyết của Đảng bộ huyện. Nội dung chi quản lý hành chính, từ năm 2013 đến năm 2017, thực hiện chủ trƣơng không tăng biên chế và tinh giản biên chế, chi quản lý hành chính chủ yếu tập trung theo hƣớng đảm bảo kinh phí nâng cao chất lƣợng quản lý của các cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc.

Nhìn chung, qua thực hiện dự toán chi NSNN trên địa bàn huyện Sơn Hà đã phản ánh đƣợc những nhiệm vụ ngày càng cấp thiết về phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng. Cơ cấu và nhiệm vụ chi ngân sách hàng năm đã đƣợc hoàn thiện hơn, đảm bảo chi thƣờng xuyên và ƣu tiên dành vốn cho đầu tƣ phát triển. Điều đó cho thấy việc đầu tƣ ngân sách để phát triển giao thông, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất đã đƣợc quan tâm đúng mức, bộ mặt nông thôn tại huyện ngày càng khởi sắc. Chi thƣờng xuyên cũng đã đảm bảo đƣợc các chế độ chính sách cho cán bộ, cơng chức, viên chức và các chế độ an sinh xã hội cho các đối tƣợng đã đƣợc thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, việc thực hiện Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong sử dụng NSNN cịn chƣa thực sự triệt để.

Về cơ bản cơng tác quản lý thu, chi NSNN đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đảng Bộ huyện đã đề ra. Vốn ngân sách đã tăng cƣờng đầu tƣ cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thu hút nguồn lực trong dân vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Hƣớng đầu tƣ tập trung có trọng tâm, trọng điểm hơn, vào những lĩnh vực then chốt, vùng trọng điểm, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện, đồng thời cũng quan tâm đầu tƣ các vùng khó khăn, các xã vùng cao nâng dần mức sống dân cƣ ở các vùng này. Qua đó, việc ni dƣỡng nguồn thu cũng đã đƣợc tăng cƣờng.

Tuy nhiên, hiệu quả đầu tƣ một số chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội đạt thấp, một số dự án về nơng nghiệp chỉ đƣợc thực hiện khi có sự hỗ trợ của nhà nƣớc, việc huy động các nguồn lực đầu tƣ phát triển tuy đã tăng nhanh về số

lƣợng, nhƣng còn nhiều mặt hạn chế chƣa tạo đƣợc mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tƣ. Trong công tác tổ chức quản lý NSNN, việc cơng khai minh bạch hóa cịn chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc.

Tình hình cân đối thu, chi NSNN

Tình hình cân đối thu chi của huyện giai đoạn 2013 -2017 đƣợc thể hiện giá trị qua bảng 2.8.

Bảng 2.8. Tình hình thu - chi NSNN của huyện Sơn Hà giai đoạn 2013 – 2017

ơn v tính: triệu đồng,%

Stt Chỉ tiêu Năm

2013

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền 2014/ 2013 Thực hiện 2015/ 2014 Thực hiện 2016/ 2015 Thực hiện 2017/ 2016 1 Tổng thu ngân sách huyện 315.152 295.155 93,65 345.416 117,03 347.984 100,74 374.902 107,74 2 Tổng chi 232.541 240.186 103,29 279.545 116,39 285.349 102,08 288.339 101,05 3 Kết dƣ NSNN 82.611 54.969 65.871 62.635 86.563

(Nguồn số iệu: Phịng Tài chính - Kế ho ch hu ện Sơn Hà)

Giai đoạn 2013-2017 cơng tác quản lý NSNN của huyện Sơn Hà có những chuyển biến đáng kể, thu ngân sách tăng cao so với những năm của giai đoạn trƣớc. Qua đó, đã đáp ứng đƣợc nhu cầu kinh phí cân đối cho các nhiệm vụ chi ngày càng cao. Tuy nhiên nguồn thu chƣa đảm bảo, chƣa đồng đều giữa các năm, năm sau thấp hơn năm trƣớc (Chủ yếu là nguồn thu vãng lai của doanh nghiệp trung ƣơng đóng tại địa phƣơng). Cụ thể năm 2013 thu đạt 315.152 triệu đồng, chi thực hiện năm 2013 là 232.541 triệu đồng, kết dự ngân sách đƣợc 82.611 triệu đồng. Năm 2014 thu đạt 295.155 triệu đồng, chi thực hiện năm 2014 là 240.186 triệu đồng, kết dự ngân sách đƣợc 54.969 triệu đồng. Năm 2015 thu đạt 345.416 triệu đồng, chi

thực hiện năm 2015 là 279.545 triệu đồng, kết dự ngân sách đƣợc 65.871 triệu đồng. Năm 2016 thu đạt 347.984triệu đồng, chi thực hiện năm 2016 là 285.349

triệu đồng, chi thực hiện năm 2017 là 288.339 triệu đồng, kết dự ngân sách đƣợc 86.563 triệu đồng.

Nhƣ vậy qua phân tích tình hình thực hiện thu, chi NSNN của huyện Sơn Hà giai đoạn 2013- 2017 cho thấy cơng tác chấp hành dự tốn NSNN năm của huyện đã đảm bảo theo quy định hiện hành. Đó là sự phối hợp thƣờng xuyên, liên tục để theo dõi, rà sốt, đánh giá, đơn đốc các cơ quan, đơn vị đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch đã đề ra của 3 cơ quan chun mơn đó là Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nƣớc huyện. Cùng với đó, là sự chỉ đạo của thƣờng trực HĐND-UBND huyện và Thƣờng trực Huyện uỷ. Tuy nhiên, công tác chấp hành dự tốn cịn một số tồn tại:

- ối với chi đầu tư phát tri n:

+ Bố trí vốn đầu tƣ cịn dàn trải, cịn bị đọng, phụ thuộc vào phân cấp vốn đầu tƣ của Tỉnh hàng năm, nhiều lĩnh vực cần thiết phải đầu tƣ nhƣng chƣa có nguồn vốn đảm bảo.

+ Chất lƣợng công tác tƣ vấn chƣa cao, nhất là khâu lập thiết kế, dự tốn, tính tốn khối lƣợng nên xác định tổng mức đầu tƣ chƣa chính xác dẫn đến bố trí vốn chƣa chính xác, trong q trình thực hiện phải bổ sung khối lƣợng phát sinh. Cơng tác thẩm định cịn nhiều sai sót, tiến độ thực hiện dự án còn chậm dẫn đến giải ngân chƣa hết kế hoạch phải điều chỉnh bố trí vốn; chất lƣợng cơng trình chƣa đƣợc quản lý một cách chặt chẽ; chất lƣợng công tác tƣ vấn giám sát chƣa cao; nhiều cán bộ giám sát chƣa thƣờng xuyên có mặt tại công trƣờng để thực hiện giám sát theo quy định.

+ Cơng tác lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tƣ cơng trình hồn thành của chủ đầu tƣ còn chậm so với quy định, chất lƣợng báo cáo cịn sai sót, chƣa cập nhật đầy đủ thông tin báo cáo; cơng tác thẩm định báo cáo quyết tốn của ngành chun mơn cịn chậm.

- ối với chi thư ng xuyên:

+ Đối với chi ngân sách thƣờng xuyên, thƣờng xảy ra tình trạng mâu thuẫn giữa nhiệm vụ đƣợc giao và nguồn chi để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, có sự ấn

định chƣa hợp lý từ ngân sách cấp trên.

+ Công tác quản lý các thủ tục mua sắm tài sản còn chƣa đƣợc triệt để: Việc mua sắm tài sản từ nguồn NSNN đã đảm bảo các thủ tục, hồ sơ nhƣng vấn đề kiểm soát việc tách nhỏ gói thầu để tránh đấu thầu, đấu giá còn diễn ra rất phổ biến, khơng kiểm sốt đƣợc.

+ Công tác quản lý, sử dụng các tài sản đƣợc đầu tƣ từ nguồn NSNN còn chƣa đƣợc đảm bảo, nhiều trƣờng hợp các đơn vị sử dụng ngân sách chỉ mua để giải ngân hết kinh phí đƣợc giao, khơng đúng theo nhu cầu sử dụng, không sử dụng hết cơng suất của máy móc đƣợc trang bị gây lãng phí khá lớn.

2.2.3. Cơng tác quyết tốn ngân sách

2.2.3.1. Quyết toán thu NSNN huyện

Vào thời điểm cuối năm, cơ quan thuế và UBND các xã, thị trấn tiến hành đối chiếu, lập báo cáo quyết tốn gửi cơ quan tài chính để tổng hợp báo cáo quyết toán thu ngân sách huyện hàng năm.

Hết năm ngân sách, các đơn vị dự toán, ngân sách cấp huyện căn cứ vào số liệu thực hiện sau khi có xác nhận của KBNN huyện Sơn Hà, tiến hành lập báo cáo quyết tốn trình phịng Tài chính - kế hoạch huyện thẩm định.Sau khi thẩm định, phịng Tài chính - kế hoạch huyện lập báo cáo quyết toán ngân sách cấp huyện. Đối với ngân sách xã, thị trấn hết năm ngân sách sau khi đối chiếu số liệu với Kho bạc nhà nƣớc lập báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm gửi về phịng Tài chính - kế hoạch thực hiện thẩm định để UBND xã, thị trấn căn cứ trình HĐND xã, thị trấn phê duyệt. Phịng Tài chính - kế hoạch huyện căn cứ báo cáo quyết toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị, chủ đầu tƣ, các xã, thị trấn và báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách, báo cáo quyết tốn tình hình thực hiện đầu tƣ phát triển ngân sách huyện của KBNN tổng hợp lập báo cáo quyết toán ngân sách huyện, để trình UBND huyện và báo cáo Sở Tài chính để thẩm định, tổng hợp vào ngân sách địa phƣơng theo quy định.

Bảng 2.9. Tổng hợp quyết toán thu NSNN theo chỉ tiêu giai đoạn 2013-2017

ơn v : Triệu đồng

TT Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Dự toán Thực hiện TH /DT Dự toán Thực hiện TH /DT Dự toán Thực hiện TH /DT Dự toán Thực hiện TH /DT Dự toán Thực hiện TH /DT 1 Tổng thu NS huyện 118.406 315.152 266 120.600 295.155 245 138.646 345.416 249 187.195 347.984 186 212.369 374.902 177 2 Thu NSNN trên địa bàn 8.406 117.880 1.402 10.600 94.237 889 12.040 113.592 943 56.040 126.797 226 62.770 161.622 257

2.1 Tổng các khoản thu cân đối

NSNN 8.406 76.875 915 10.600 73.473 693 12.040 87.935 730 56.040 107.955 193 62.770 131.387 209

2.1.1 Thu từ SXKD trong nƣớc 8.406 35.870 427 10.600 52.709 497 12.040 62.278 517 56.040 89.113 159 62.770 101.152 161

- Thu từ DNNN trung ƣơng 1.500 9.709 647 2.000 13.035 652 2.000 14.756 738 2.000 10.640 532 500 9.529 1.906

- Thu từ khu vực ngoài quốc

doanh 5.800 22.790 393 7.100 36.450 513 8300 45.650 550 52.000 75.745 146 60.000 88.567 148

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 77 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)