Thực tiễn quản lý ngân sách cấp huyện ở một số địa phƣơng trong

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 85)

1.2. Tổng quan thực tiễn về quản lý ngân nƣớc cấp huyện ở Việt Nam

1.2.1. Thực tiễn quản lý ngân sách cấp huyện ở một số địa phƣơng trong

Chi quản lý hành chính, Đảng,

đồn thể 11.758 53.877 458 17.154 56.177 327 21.719 58.106 268 20.406 68.552 336 40.835 77.290 189

1.2.12 Chi trợ gía mặt hàng chính sách 941 141 15 941 73 8 0 982 65 941 516 55

1.2.13 Chi khác ngân sách 250 910 364 275 957 348 7.698 2.600 1.868 72 911 2.592 285

1.3 Chi chuyển nguồn 22.358 24.925 0 11.842 24.810 23.839

1.4 Dự phòng chi 2.465 0 2.465 0 2.965 0 3055 0 4.050 0

1.5 Chi bổ sung cho NS cấp dƣới 16.473 28.330 172 25.820 30.297 117 27.928 34.084 122 30.712 30.198 98 31.250 23.294 75

1.6 Chi nộp NS cấp trên 21.120 1.300 1.040 4.794 4.794 100 159

- Chi thƣờng xun: Cơng tác thẩm định quyết tốn đƣợc triển khai sau khi kết thúc niên độ ngân sách năm.

- Chi đầu tƣ phát triển: Đối với việc quyết toán các dự án thuộc nguồn vốn đầu tƣ phát triển đƣợc quyết tốn theo từng cơng trình. Trong giai đoạn 2013 – 2017 các khoản quyết toán đều vƣợt so với dự tốn ban đầu.

Nhìn chung, về thủ tục thực hiện cơng tác quyết toán đã đƣợc đảm bảo đầy đủ các quy trình. Việc vận hành hệ thống quản lý NSNN bằng phần mềm Tabmis tƣơng đối tốt, thuận tiện cho cơng tác quyết tốn. Số liệu quyết tốn NSNN hàng năm, đƣợc Sở Tài chính đánh giá là chính xác. Tuy nhiên, cơng tác quyết tốn từ các đơn vị dự toán cấp dƣới, đặc biệt là khối xã chƣa đảm bảo về mặt thời gian, ảnh hƣởng đến thời gian tổng hợp báo cáo quyết tốn của huyện. Mặt khác, cơng tác quyết tốn cịn mang nặng tính tổng hợp, báo cáo. Thời hạn quyết toán của các đơn vị cấp dƣới chƣa đảm bảo, do đó để đảm bảo thời gian tổng hợp nộp cấp trên, việc thẩm định, xét duyệt quyết tốn chất lƣợng chƣa cao.

2.2.4. Cơng tác kiểm tra, giám sát NSNN tại huyện

Hàng năm cùng với công tác thẩm định quyết toán NS, việc kiểm tra tình hình chấp hành dự tốn NS của các đơn vị, địa phƣơng thuộc cấp huyện đƣợc tiến hành mỗi năm một lần do cơ quan tài chính đảm nhận. Ngồi ra cơ quan Thanh tra nhà nƣớc cấp huyện cũng tiến hành thanh tra tình hình quản lý, sử dụng NS của các đơn vị thụ hƣởng NS theo hình thức vụ việc hoặc chọn mẫu. Cơng tác kiểm sốt chi NS đƣợc thực hiện thƣờng xuyên qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện. Việc thanh kiểm tra của cơ quan thanh tra tài chính cấp trên đƣợc thực hiện 2 năm một lần và của cơ quan kiểm toán nhà nƣớc là 2 năm một lần. Công tác này đƣợc huyện Sơn Hà hết sức quan tâm. Hàng năm cơ quan Tài chính - Kế hoạch huyện tiến hành thẩm định quyết toán NS của các đơn vị dự toán, các xã và tiến hành đồng thời cơng tác kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng tài sản cơng. Kịp thời chấn chỉnh và kiến nghị xuất toán đối với các trƣờng hợp vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính. Cơ quan Thanh tra Nhà nƣớc cấp huyện cũng định kỳ thanh tra tình hình thực hiện NS tại một số đơn vị điển hình. Vì vậy trong giai đoạn 2013 - 2017 cơng tác thanh tra,

kiểm tra đã xử lý thu hồi nộp NS các khoản thanh tốn khơng đúng quy định với số tiền là 460.377.405 đồng; Giảm trừ thanh quyết tốn của 21 cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng với số tiền là 898.156.207 đồng. Chi cục Thuế huyện phối hợp cùng với các ngành chức năng của huyện quan tâm chỉ đạo giám sát công tác thu trên địa bàn, kiểm tra quản lý sổ bộ, kịp thời điều chỉnh bổ sung các đối tƣợng nộp thuế, hạn chế thất thu thuế. Kiểm tra doanh thu và chế độ sử dụng hoá đơn đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn, phát hiện các hộ kinh doanh có doanh thu cao hơn doanh thu thuế, tiến hành điều chỉnh doanh thu, tăng thu thuế cho NSNN. Việc uỷ nhiệm thu thuế cho các xã, thị trấn và các đơn vị sự nghiệp cũng là một biện pháp tích cực góp phần tăng thu cho NSNN. Ngành Tài chính (bao gồm các cơ quan Tài chính, Thuế, Kho bạc ) đã tập trung thực hiện cơng tác cải cách hành chính: thực hiện cơ chế "một cửa", hồn thiện các quy trình mở tờ khai, kiểm hóa, nộp thuế theo quy trình quản lý thuế, quy trình tự kê khai, tự nộp thuế, quy trình xử lý kinh phí đột xuất và kiểm sốt chi, thẩm định giá, đền bù giải phóng mặt bằng theo hƣớng công khai, minh bạch, gọn nhẹ. Qua công tác này đã nâng cao ý thức trách nhiệm, thái độ phục vụ của cán bộ, công chức; tạo điều kiện thuận lợi cao nhất cho các cơ quan, đơn vị và công dân.

Cơng tác kiểm sốt chi của Kho bạc Nhà nƣớc trong những năm gần đây khi thực hiện thanh toán qua hệ thống Kho bạc đã phát huy tác dụng. Nhiều nội dung chi không đúng chế độ, sai nguyên tắc tài chính đã đƣợc phát hiện kịp thời trƣớc khi hành tự qua NS. Hạn chế rất nhiều sai sót trong hạch tốn kế toán NSNN, giảm tải cho cơng tác thẩm định quyết tốn NS của cơ quan Tài chính cũng nhƣ cơng tác thanh tra, kiểm toán.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn tồn tại nhiều bất cấp trong cơng tác thanh, kiểm tra. Công tác thanh, kiểm tra của các đơn vị chuyên ngành thuộc huyện chƣa thực sự chuyên sâu, chất lƣợng các cuộc thanh, kiểm tra còn thấp, chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Đối với các cơ quan quản lý cấp trên thực hiện các cuộc kiểm tra đơi lúc cịn chồng chéo gây khó khăn, mệt mỏi cho các đơn vị đƣợc kiểm tra.

2.3. Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý NSNN tại huyện Sơn Hà

2.3.1. Những kết quả đạt được

Trong những năm qua huyện Sơn Hà đã có nhiều cố gắng trong việc chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện tốt Luật NSNN, các chế độ quản lý tài chính, kế tốn, thống kê, từng bƣớc đƣa công tác quản lý NSNN đi vào nề nếp từ khâu lập, chấp hành, đến quyết toán NSNN đảm bảo hiệu quả, chính xác, đúng thời gian quy định. Phát huy hiệu quả bộ máy quản lý NSNN cấp huyện nhằm khai thác tốt các nguồn thu, sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí, phục vụ tốt cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Số thu NS có sự tăng trƣởng, năm sau cao hơn năm trƣớc, đáp ứng một phần nhu cầu chi tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

a) V công tác ập kế ho ch và phân b kế ho ch NSNN

Công tác lập, phân bổ và giao dự tốn đã đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cơ bản đảm bảo thời gian theo quy định, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng lập dự toán đồng thời thực hiện việc giao quyền tự chủ về biên chế và tài chính đối với các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp cơng lập trên toàn huyện. Hàng năm, UBND huyện đã chỉ đạo tốt các cơ quan, đơn vị căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội để xây dựng dự toán thu ngân sách đảm bảo đúng luật, khơng bỏ sót nguồn thu. Xây dựng dự tốn thu chú ý tới các nguồn thu, lĩnh vực thu đã hết thời gian ƣu đãi thuế ở các dự án, doanh nghiệp, đơn vị kinh tế trên địa bàn. Từng bƣớc nâng dần ý thức thực hiện luật NSNN.

b) V công tác chấp hành NSNN

- Công tác thu NSNN đƣợc sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy đảng từ huyện đến cơ sở, sự điều hành quyết liệt của UBND huyện và UBND các xã, thị trấn. Sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp và cơng tác tham mƣu, thực hiện có hiệu quả của cơ quan Tài chính (Tài chính, Thuế, Kho bạc Nhà nƣớc).

- Thực hiện nghiêm túc công tác kê khai thuế đối với các doanh nghiệp do huyện quản lý; tuyên truyền thực hiện tốt luật quản lý thuế đối với Nhà nƣớc.

Trong giai đoạn 2013 -2017, huyện Sơn Hà đã làm tốt công tác thu NSNN, ln hồn thành tốt dự tốn đƣợc giao. Cơ quan thu trong phạm vi nhiệm vụ, quyền

hạn của mình tiến hành đơn đốc, kiểm tra các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách phải nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản phải nộp vào NSNN. Toàn bộ các khoản thu ngân sách phải đƣợc nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nƣớc. Cơ quan thu có quyền xử lý các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật. Kết quả thu NSNN tăng qua các năm, đặc biệt là nguồn thu nội địa; điều đó khẳng định huyện đã làm tốt cơng tác thu các khoản thuế, phí, lệ phí vào NSNN, đồng thời chỉ đạo làm tốt công tác quản lý, nuôi dƣỡng nguồn thu để tăng nguồn thu cho ngân sách trong tƣơng lai.

- Công tác quản lý chi ngân sách: Cùng với việc tăng thu NSNN, trong những năm qua tổng chi ngân sách huyện Sơn Hà cũng tăng lên một cách nhanh chóng góp phần đảm bảo kinh phí hoạt động cho bộ máy quản lý Nhà nƣớc các cấp, tạo môi trƣờng đầu tƣ thơng thống, thuận lợi thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân. Chi NSNN tập trung phục vụ cho phát triển các sự nghiệp kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đảm bảo thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phịng và đảm bảo an tồn xã hội của địa phƣơng.

+ Quản lý vốn đầu tƣ XDCB và bố trí nguồn vốn có tính chất đầu tƣ ngày càng đƣợc tăng cƣờng, làm tốt từ công tác chuẩn bị kế hoạch đầu tƣ, quyết định đầu tƣ đến thực hiện và thanh toán, quyết tốn vốn đầu tƣ đảm bảo đúng các trình tự quy định của Luật NSNN và Luật Xây dựng, đảm bảo đầu tƣ có trọng điểm, có hiệu quả hạn chế việc nợ đọng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản.

+ Quản lý chi thƣờng xuyên: Các đơn vị quản lý cũng nhƣ sử dụng ngân sách đã thực hiện tốt việc sử dụng ngân sách đảm bảo tiết kiệm có hiệu quả, công tác thu, chi ngân sách đã đƣợc kiểm soát tốt qua kho bạc Nhà nƣớc. Chi ngân sách đã từng bƣớc tiết kiệm song vẫn đảm bảo đƣợc các nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, UBND huyện đã chỉ đạo thực hiện khốn chi hành chính đến các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nƣớc trong huyện, nhằm tiết kiệm chi tiêu hành chính, tránh lãng phí NSNN đồng thời tăng thu nhập cho cán bộ công chức.

UBND huyện Sơn Hà đã làm tốt cơng tác quyết tốn, thẩm định quyết toán NSNN; đảm bảo tính chính xác, đúng thời gian quy định. Cơng tác xét duyệt, thẩm định quyết toán ngân sách đƣợc cơ quan tài chính tập trung nhân lực thực hiện nhiệm vụ. Các đơn vị sử dụng ngân sách cũng nhƣ quản lý ngân sách đã làm tốt cơng tác quyết tốn ngân sách, qua q trình quyết tốn đã xử lý kịp thời những tồn tại trong quá trình chấp hành ngân sách.

d) V cơng tác thanh tra ki m tra

Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện đã phối hợp với các cơ quan hữu quan nhƣ Thuế, Kho Bạc Nhà nƣớc, Thanh tra nhà nƣớc,... tiến hành kiểm tra định kỳ đối với các đơn vị dự toán cấp huyện và 9 xã. Qua thanh, kiểm tra đã phát hiện kịp thời những sai phạm trong quá trình chấp hành ngân sách của các đơn vị, giúp đơn vị nhận rõ ƣu điểm phát huy và khuyết điểm tồn tại sửa chữa kịp thời. Việc kiểm soát thu chi qua Kho bạc Nhà nƣớc đã thực hiện nghiêm túc và đang đi vào nề nếp kiên quyết thực hiện các khoản chi, thu đều thông qua kiểm soát của Kho bạc Nhà nƣớc.

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

Trong những năm qua mặc dù công tác quản lý và điều hành ngân sách huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, song vẫn cịn có những hạn chế, thiếu sót, tồn tại nhất định từ khâu lập, chấp hành đến quyết toán, kiểm toán NSNN.

- Thứ nhất, công tác xây dựng và giao kế hoạch ngân sách cho các đơn vị

cịn chƣa thật sát với tình hình thực tế, chƣa căn cứ vào các nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị và còn thụ động, dựa vào kế hoạch phân bổ của cấp trên. Kế hoạch giao thu nhiều chỉ tiêu chƣa sát với điều kiện thực tế địa phƣơng, việc giao thu nhiều khi theo tiền lệ, cảm tính khơng sát với thực tế dẫn đến giữa kế hoạch giao và thực hiện nhiều sắc thuế còn chênh lệch lớn.

- Thứ hai, trong việc lập và giao dự toán chi ngân sách huyện:Việc lập dự

toán của các đơn vị tại địa phƣơng gần nhƣ chỉ mang tính chất tham khảo. Khi lập dự toán giao nhiệm vụ chi cho các xã, thị trấn và các đơn vị trực thuộc huyện quản lý thì chỉ có các khoản chi nhƣ lƣơng, đảm bảo xã hội là có định mức rõ ràng, cịn

nhiều khoản chi chƣa tính hết dẫn đến phát sinh chi ngồi dự tốn phải bổ sung.

-Thứ ba, cơng tác chấp hành dự tốn cịn hạn chế trong sự phối kết hợp giữa

các cơ quan quản lý ngân sách nhƣ: Chế độ thông tin báo cáo chƣa đƣợc thƣờng xuyên theo quy định, đặc biệt là hệ thống báo cáo điện tử giữa ba ngành tài chính, thuế, kho bạc Nhà nƣớc chƣa thống nhất, đồng bộ, chƣa có sự kết nối giữa các ngành dẫn đến rất khó khăn trong việc theo dõi, tổng hợp báo cáo phục vụ cho quản lý và điều hành. Việc quản lý khai thác nguồn thu cịn bị bỏ sót, bộ máy ngành thuế cịn cồng kềnh kém hiệu quả. Nguồn thu ngân sách trên địa bàn huyện chƣa ổn định phụ thuộc lớn vào các cơng trình thủy điện, cơng trình hồ nƣớc trong đóng trên địa bàn và các nguồn thu mang tính chất vãng lai; các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mơ nhỏ, hoạt động cầm chừng, một số đơn vị chƣa chấp hành nghiêm túc, còn nợ đọng thuế kéo dài. Một số xã chƣa quan tâm đến công tác thu, chƣa quyết liệt thu nợ nhƣ: tiền sử dụng đất, nợ sản phẩm, quản lý doanh thu hộ kinh doanh cá thể chƣa sát số phát sinh. Tổng thể chi NSNN, chi sự nghiệp kinh tế, chi sự nghiệp văn hóa xã hội, chi quản lý hành chính, Đảng, đồn thể hàng năm đều vƣợt so với kế hoạch giao.

Chi thƣờng xuyên ở một số đơn vị dự tốn, một số xã, thị trấn cịn chƣa thực hiện đúng theo chế độ tài chính, chƣa hiệu quả. Chƣa thực hiện tiết kiệm trong Hội nghị, sơ kết, tổng kết, hội thảo, . Nhiều nội dung chi của đơn vị chƣa thực hiện đúng chế độ chứng từ hóa đơn, mua hàng giá trị lớn nhƣng khơng có hợp đồng, hóa đơn thuế nhƣng vẫn đƣợc thanh quyết tốn. Một số phƣờng, xã trong q trình điều hành ngân sách khơng bám sát vào dự tốn nên dẫn đến chiếm dụng nguồn kinh phí từ bổ sung mục tiêu của cấp trên, nguồn chi đầu tƣ.

-Thứ tư trong công tác quản lý nguồn thu ngân sách: Công tác tham mƣu,

chỉ đạo và đôn đốc thu ở một số đội thuế và chính quyền một số xã, thị trấn chƣa cụ thể, chặt chẽ và kịp thời nên đẫn đến cịn bỏ sót các nguồn thu hoặc chƣa tận thu hết nhất là thuế tài nguyên khai thác khoáng sản.

- Thứ năm, trong công tác quản lý chi ngân sách: Việc phân bổ ngân sách

theo định mức đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện công bằng chi tiêu ngân sách giữa các đơn vị dự toán, đồng thời giúp các đơn vị lập dự tốn có cơ sở và sát với tình hình thực tế của địa phƣơng.

- Thứ sáu công tác quyết toán ngân sách đúng quy định nhƣng chất lƣợng

đạt đƣợc chƣa cao. Việc tổ chức xét duyệt và thẩm định quyết toán của các đơn vị dự toán cấp I và cơ quan tài chính đơi khi vẫn chƣa đảm bảo đúng thời gian theo quy định.

- Thứ bả công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý ngân sách đơi chỗ vẫn

cịn lỏng lẻo, chƣa sâu sát, dẫn đến còn sai phạm trong quản lý, chi tiêu tài chính

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)