Tổng hợp dự toán chi NSNN tại huyện Sơn Hà giai đoạn 2013-2017

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 61 - 67)

ơn v tính: Triệu đồng TT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) Chỉ tiêu 2014/ 2015/ 2016/ 2017/ 2013 2014 2015 2016 1 Tổng chi 93.003 111.775 148.076 169.224 191.100 120,18 132,48 114,28 112,93

1.1 Chi đầu tƣ phát triển 10.321 12.321 20.321 20.321 26.352 119,40 164,90 100,00 129,68

1.2 Chi thƣờng xuyên 63.744 71.169 96.862 110.342 129.448 120,20 136,10 113,90 117,30

1.2.1 Chi quốc phòng 382 442 412 647 788 115,70 93,20 157,00 121,80

1.2.2 Chi an ninh 360 360 420 481 953 100,00 116,70 114,50 198,10

1.2.3 Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề 38.450 44.175 65.476 71.910 65.830 114,90 148,20 109,80 91,50

1.2.4 Chi đào tạo lại

1.2.5 Chi sự nghiệp y tế 286 296 303 376 80 103,50 102,36 124,10 21,30

1.2.6 Chi sự nghiệp văn hóa 628 969 1.165 1.039 1.360 154,30 120,20 89,20 130,90

1.2.7 Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình, thơng tấn 507 752 881 982 817 148,30 117,20 111,50 83,20

1.2.8 Chi sự nghiệp thể dục thể thao 70 418 70 70 568 597,10 16,70 100,00 811,40

1.2.9 Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội 2.112 2.138 2.133 2.255 2.876 101,20 99,80 105,20 127,50

1.2.10 Chi sự nghiệp kinh tế 8.000 9.500 11.000 9.576 13.569 118,80 115,80 87,10 141,70

1.2.11 Chi quản lý hành chính, Đảng, đồn thể 11.758 17.154 21.719 20.406 40.835 145,90 126,60 93,90 200,11

1.2.12 Chi trợ gía mặt hàng chính sách 941 941 0 941 100,00

1.2.13 Chi khác ngân sách 250 275 2.600 911 110,00 35,03

1.3 Chi chuyển nguồn 0

1.4 Dự phòng chi 2.465 2.465 2.965 3055 4.050 100,00 120,30 103,04

1.5 Chi bổ sung cho NS cấp dƣới 16.473 25.820 27.928 30.712 31.250 156,70 108,20 109,90 101,75

Dự toán chi NSNN của huyện Sơn Hà đƣợc thực hiện trên cơ sở dự toán các nhiệm vụ chi cơ bản nhƣ: Chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng xuyên, chi chuyển nguồn, chi dự phòng, chi bổ sung cho NS cấp dƣới và chi nộp NS cấp trên. Dự toán chi NSNN huyện Sơn Hà giai đoạn 2013 -2017 đƣợc thể hiện qua bảng 2.2.

Hình 2.4: Biểu đồ tổng dự tốn chi NSNN tại huyện Sơn Hà giai

đoạn 2013-2017

Qua số liệu cho thấy tổng dự toán chi Ngân sách nhà nƣớc tại huyện Sơn Hà tăng đều qua các năm. Tổng dự toán chi năm 2014 tăng 20,18% so với năm 2013; Năm 2015 tăng 32,48% so với năm 2014; năm 2016 tăng 14,28% so với năm 2015; năm 2017 tăng 12,93% so với năm 2014;

Có thể thấy rằng cơng tác lập dự tốn chi NSNN huyện Sơn Hà trong những năm qua đã thực hiện đúng quy định của Luật NSNN và các văn bản hƣớng dẫn có liên quan về quy trình lập dự toán. Cơ cấu dự toán chi ngân sách huyện chủ yếu là dự toán cho chi thƣờng xuyên, khoản chi này chiếm từ 66,9% trong tổng các dự toán các khoản chi, và tăng đều qua các năm. Cụ thể dự toán chi thƣờng xuyên năm 2014 là

71.169 triệu đồng, tăng 20,2% so với năm 2013, năm 2015 là 96.862 triệu đồng, tăng

36,1% so với năm 2014, năm 2016 là 110.342 triệu đồng, tăng 13,9% so với năm 2015,

năm 2017 là 129.448 triệu đồng, tăng 17,3% so với năm 2016. Trong đó, 02 chỉ tiêu pháp lệnh là chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề và chi quản lý hành chính,

hoạt động của Đảng, đoàn thể là hai mức chi cao nhất và đƣợc chú trọng và chiếm tỷ trong cao trong dự toán chi thƣờng xuyên..

Một số sự nghiệp khác có tốc độ tăng cao trong tổng chi thƣờng xuyên qua các năm là chi sự nghiệp kinh tế (năm 2014 tăng 18,8% so với năm 2013; năm 2015 tăng 15,8% so với năm 2014; năm 2016 giảm 12,9% so với năm 2015; năm 2017 tăng 41,7% so với năm 2016). Điều này thể hiện sự quan tâm của huyện trong việc quản lý, chỉnh trang đơ thị góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, thu hút các nhà đầu tƣ vào huyện.

Nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất trên địa bàn huyện, dự toán chi đầu tƣ phát triển tăng đều trong giai đoạn 2013 -2017. Cụ thể: Năm 2014 là 10.321 triệu đồng tăng 19,4% so với năm 2013; năm 2015 là 20,321 triệu đồng tăng 64,9% so với năm 2014; dự toán năm 2016 là 20.321 triệu và năm 2015 20.321 triệu đồng tƣơng đối ổn định không thay đổi; năm 2017 là 26.352 triệu đồng tăng 29,68% so với năm 2016.

Chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới tăng qua các năm, nhƣng tăng không đồng đều, năm 2014 tăng 56,7% so với năm 2013, nhƣng năm 2015 chỉ tăng 8,2% so với năm 2013, năm 2016 tăng 9,9% so với năm 2015 và năm 2017 tăng rất ít chỉ 1,75% so với năm 2016.

Nhƣ vậy, trong giai đoạn 2013- 2017 cơng tác lập dự tốn chi NSNN huyện Sơn Hà đã thực hiện đúng quy định.Hằng năm nhiệm vụ chi ngân sách huyện Sơn Hà năm sau cao hơn năm trƣớc điều đó phù hợp với thực tế tình hình phát triển KT-XH của huyện. Tuy nhiên, chất lƣợng công tác lập dự toán chƣa cao, chƣa đánh giá đúng tình hình thực hiện năm trƣớc, nhiệm vụ năm kế hoạch để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục cho những năm tiếp theo. Việc lập dự toán chi ngân sách đảm bảo chính xác sẽ làm cơ sở cho ngân sách của địa phƣơng chi đúng theo quy định, khả năng cân đối ngân sách và hạn chế thấp nhất việc chi phát sinh bổ sung ngoài dự tốn. Bên cạnh đó, dự tốn chi thƣờng xun ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi ngân sách của huyện Sơn Hà đã chƣa thể hiện sự hợp lý trong phân bổ dự toán. Cơ cấu nhƣ trên cho thấy ngân sách huyện mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu chi hoạt động của ngân sách huyện, huyện chƣa chủ động dành nguồn lực tài chính của mình để bố trí cho chi

đầu tƣ phát triển, tiền đề của sự phát triển kinh tế - xã hội, nền tảng của tăng trƣởng kinh tế. Một phần nguyên nhân hạn chế nêu trên là ngân sách huyện chƣa đƣợc tự chủ, nguồn thu còn hạn chế, bộ máy cồng kềnh, việc phân bổ ngân sách dựa vào nhu cầu thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của địa phƣơng.

2.2.2. Công tác chấp hành dự toán ngân sách

2.2.2.1. Chấp hành dự toán thu

Hình 2.5. Sơ đồ chấp hành thu NSNN

Theo quy định hiện nay tất cả các khoản thu phải đƣợc nộp vào NSNN và tài khoản tiền gửi hợp pháp khác tại Kho bạc và phải đƣợc Kho bạc kiểm soát nguồn thu, hƣớng dẫn đơn vị, địa phƣơng hạch toán thu đúng mục lục ngân sách nhằm

NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN SƠN HÀ

CHI CỤC THUẾ THU

THU NGOÀI QUY ĐỊNH

THUẾ TN CÁ NHÂN

THUẾ TRƢỚC BẠ

THUẾ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP THUẾ SDĐ, MẶT NƢỚC, V.V THU KHÁC NGÂN SÁCH PHÒNG TC - KH ( HẠCH TOÁN THU)

THU ĐỂ LẠI QUA NS THU KẾT DƢ NS

THU CHUYỂN NGUỒN THU BỔ SUNG TỪ NGÂN SÁCH TỈNH

THU CẢI CÁCH TIỀN LƢƠNG

phản ánh trung thực nguồn thu tại địa phƣơng, đơn vị đó. Cuối mỗi tháng, KBNN cung cấp số liệu báo cáo thu gửi Chi cục Thuế, phịng Tài chính - Kế hoạch đối chiếu số liệu, tổng hợp báo cáo Thƣờng trực huyện ủy, Thƣờng trực HĐND và UBND huyện để biết và có hƣớng chỉ đạo cho các tháng tiếp theo nhằm hoàn thành nhiệm vụ thu trong năm đạt và vƣợt dự toán giao cả năm.

Là một địa phƣơng miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, khơng có nhiều lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, các nguồn thu chủ yếu của huyện Sơn Hà bao gồm các nguồn cơ bản sau đây:

- Thu cấp quyền sử dụng đất: Đây là khoản thu quan trọng trong tổng thu ngân sách huyện, là nguồn kinh phí để cân đối chi đầu tƣ phát triển, nên khoản thu cấp quyền sử dụng đất thƣờng xuyên đƣợc lãnh đạo huyện, các cơ quan chuyên môn kiểm tra, tổng hợp, đánh giá, chỉ đạo thực hiện các biện pháp đảm bảo đạt kế hoạch chỉ tiêu này.

Nguồn thu từ cấp quyền sử dụng đất các dự án do UBND tỉnh phê duyệt đƣợc điều tiết 100% cho ngân sách cấp huyện để đầu tƣ cho các dự án và cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện quản lý. Nguồn thu cấp quyền sử dụng đất do cấp huyện phê duyệt quy hoạch đƣợc tiếp tục ổn định và dành tối thiểu 30% để trích lập quỹ phát triển đất theo quy định tại Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ về quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giao đất, thu hồi đất, bồi thƣờng và tái định cƣ; Đồng thời ƣu tiên bố trí dành nguồn để phục vụ cơng tác quản lý đất đai (nhƣ: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, rà soát đất đai và quy hoạch sử dụng đất, đo đạc bản đồ địa chính...); Số cịn lại đƣợc sử dụng để bố trí đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng cấp huyện.

- Thu các nguồn thu khác do ngành thuế quản lý: Công tác quản lý hàng hóa trên khâu lƣu thơng chƣa đƣợc chặt chẽ do lực lƣợng cán bộ ngồi đội cịn mỏng, mà địa bàn miền núi xa xôi, phức tạp, công tác phối hợp với các cơ quan chức năng nhất là cơng an chƣa đƣợc tốt, ngun nhân chính là do tình hình kinh phí cịn hạn chế.Tình hình kinh doanh các DN trên địa bàn cũng đang có chiều hƣớng giảm về

quy mô, hoạt động mang tính chất cầm chừng vì khơng có cơng trình hoạt động.Tình hình nợ đọng thuế của các DN ngày càng tăng.

+ Ngân sách huyện thực hiện các nhiệm vụ, dự án quy hoạch thuộc huyện quản lý, nguồn kinh phí thực hiện đƣợc bố trí trong chi thƣờng xuyên ngân sách huyện (sự nghiệp kiến thiết kinh tế) theo quy định tại Thông tƣ số 24/2008/TT-BTC ngày 14/3/2008 của Bộ Tài chính.

+ Thu thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng: ngân sách cấp huyện, xã đƣợc hƣởng 70%, 30% điều tiết về ngân sách Trung ƣơng.

+ Số thu từ chống buôn lậu và thu phạt vi phạm an tồn giao thơng đƣợc dành 100% để chi phục vụ cho cơng tác phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại và đảm bảo công tác an tồn trật tự giao thơng trên địa bàn. Số thu phạt an toàn giao thông đƣợc điều tiết 90% về ngân sách tỉnh để chi trả cho các đơn vị tham gia cơng tác giữ gìn trật tự an tồn giao thông theo quy định tại Thông tƣ số 89/2007/TT-BTC ngày 25/7/2007 của Bộ Tài chính. 10% cịn lại dành cho ngân sách cấp huyện để chi cho lực lƣợng trực tiếp tham gia vào công tác trật tự an tồn giao thơng trên địa bàn cấp huyện quản lý. Trong một số trƣờng hợp đặc biệt, ngân sách tỉnh sẽ xem xét hỗ trợ, bổ sung có mục tiêu để đảm bảo cơng tác an tồn giao thơng tại các địa phƣơng.

Do điều kiện giao thơng nhiều xã cịn khó khăn, các cơ quan thu đã thực hiện việc tổ chức thu lƣu động nhằm thu đủ, thu kịp thời vào ngân sách nhà nƣớc.

Tuy nhiên, việc nợ thuế của các đối tƣợng nộp thuế còn kéo dài, việc đơn đốc gặp khá nhiều khó khăn. Hàng năm, số nợ đọng thuế của huyện khoảng gần 2 tỷ đồng. Bên cạnh đó, cơng tác phát hiện, ni dƣỡng nguồn thu chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, cơng tác quản lý thu NSNN cịn nhiều bất cập là những vấn đề cần phải sớm đƣa ra giải pháp khắc phục. Cụ thể tình hình thu ngân sách tại huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đƣợc thể hiện ở các nội dung sau:

* V thu NSNN theo từng ĩnh vực

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)