2.3. Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý NSNN tại huyện Sơn Hà
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế
Trong những năm qua mặc dù công tác quản lý và điều hành ngân sách huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, song vẫn cịn có những hạn chế, thiếu sót, tồn tại nhất định từ khâu lập, chấp hành đến quyết toán, kiểm toán NSNN.
- Thứ nhất, công tác xây dựng và giao kế hoạch ngân sách cho các đơn vị
cịn chƣa thật sát với tình hình thực tế, chƣa căn cứ vào các nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị và còn thụ động, dựa vào kế hoạch phân bổ của cấp trên. Kế hoạch giao thu nhiều chỉ tiêu chƣa sát với điều kiện thực tế địa phƣơng, việc giao thu nhiều khi theo tiền lệ, cảm tính khơng sát với thực tế dẫn đến giữa kế hoạch giao và thực hiện nhiều sắc thuế còn chênh lệch lớn.
- Thứ hai, trong việc lập và giao dự toán chi ngân sách huyện:Việc lập dự
toán của các đơn vị tại địa phƣơng gần nhƣ chỉ mang tính chất tham khảo. Khi lập dự tốn giao nhiệm vụ chi cho các xã, thị trấn và các đơn vị trực thuộc huyện quản lý thì chỉ có các khoản chi nhƣ lƣơng, đảm bảo xã hội là có định mức rõ ràng, cịn
nhiều khoản chi chƣa tính hết dẫn đến phát sinh chi ngồi dự tốn phải bổ sung.
-Thứ ba, công tác chấp hành dự tốn cịn hạn chế trong sự phối kết hợp giữa
các cơ quan quản lý ngân sách nhƣ: Chế độ thông tin báo cáo chƣa đƣợc thƣờng xuyên theo quy định, đặc biệt là hệ thống báo cáo điện tử giữa ba ngành tài chính, thuế, kho bạc Nhà nƣớc chƣa thống nhất, đồng bộ, chƣa có sự kết nối giữa các ngành dẫn đến rất khó khăn trong việc theo dõi, tổng hợp báo cáo phục vụ cho quản lý và điều hành. Việc quản lý khai thác nguồn thu cịn bị bỏ sót, bộ máy ngành thuế còn cồng kềnh kém hiệu quả. Nguồn thu ngân sách trên địa bàn huyện chƣa ổn định phụ thuộc lớn vào các cơng trình thủy điện, cơng trình hồ nƣớc trong đóng trên địa bàn và các nguồn thu mang tính chất vãng lai; các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mơ nhỏ, hoạt động cầm chừng, một số đơn vị chƣa chấp hành nghiêm túc, còn nợ đọng thuế kéo dài. Một số xã chƣa quan tâm đến công tác thu, chƣa quyết liệt thu nợ nhƣ: tiền sử dụng đất, nợ sản phẩm, quản lý doanh thu hộ kinh doanh cá thể chƣa sát số phát sinh. Tổng thể chi NSNN, chi sự nghiệp kinh tế, chi sự nghiệp văn hóa xã hội, chi quản lý hành chính, Đảng, đồn thể hàng năm đều vƣợt so với kế hoạch giao.
Chi thƣờng xuyên ở một số đơn vị dự tốn, một số xã, thị trấn cịn chƣa thực hiện đúng theo chế độ tài chính, chƣa hiệu quả. Chƣa thực hiện tiết kiệm trong Hội nghị, sơ kết, tổng kết, hội thảo, . Nhiều nội dung chi của đơn vị chƣa thực hiện đúng chế độ chứng từ hóa đơn, mua hàng giá trị lớn nhƣng khơng có hợp đồng, hóa đơn thuế nhƣng vẫn đƣợc thanh quyết tốn. Một số phƣờng, xã trong q trình điều hành ngân sách khơng bám sát vào dự toán nên dẫn đến chiếm dụng nguồn kinh phí từ bổ sung mục tiêu của cấp trên, nguồn chi đầu tƣ.
-Thứ tư trong công tác quản lý nguồn thu ngân sách: Công tác tham mƣu,
chỉ đạo và đôn đốc thu ở một số đội thuế và chính quyền một số xã, thị trấn chƣa cụ thể, chặt chẽ và kịp thời nên đẫn đến cịn bỏ sót các nguồn thu hoặc chƣa tận thu hết nhất là thuế tài nguyên khai thác khoáng sản.
- Thứ năm, trong công tác quản lý chi ngân sách: Việc phân bổ ngân sách
theo định mức đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện công bằng chi tiêu ngân sách giữa các đơn vị dự toán, đồng thời giúp các đơn vị lập dự tốn có cơ sở và sát với tình hình thực tế của địa phƣơng.
- Thứ sáu công tác quyết toán ngân sách đúng quy định nhƣng chất lƣợng
đạt đƣợc chƣa cao. Việc tổ chức xét duyệt và thẩm định quyết toán của các đơn vị dự toán cấp I và cơ quan tài chính đơi khi vẫn chƣa đảm bảo đúng thời gian theo quy định.
- Thứ bả công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý ngân sách đơi chỗ vẫn
cịn lỏng lẻo, chƣa sâu sát, dẫn đến còn sai phạm trong quản lý, chi tiêu tài chính khơng đƣợc phát hiện và xử lý kịp thời.