Cơ cấu chi NSNN tại huyện Sơn Hà giai đoạn 2013-2017

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 76 - 81)

TT Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Tổng chi 232.541 100 240.186 100 279.545 100 285.349 100 288.339 100

1 Chi đầu tƣ phát triển 22.328 9,60 23.415 9,75 49.537 17,72 38.138 13,37 39.201 13,60

2 Chi thƣờng xuyên 138.405 59,52 160.249 66,72 183.042 65,48 187.409 65,68 201.846 70,00

3 Chi chuyển nguồn 22.358 9,61 24.925 10,38 11.842 4,24 24.810 8,69 23.839 8,27

4 Chi bổ sung cho NS cấp

dƣới 28.330 12,18 30.297 12,61 34.084 12,19 30.198 10,58 23.294 8,08

5 Chi nộp NS cấp trên 21.120 9,08 1.300 0,54 1.040 0,37 4.794 1,68 159 0,06

12.81

65.48 8.24

11.13 2.35

Cơ cấu chi NSNN tại huyện Sơn Hà giai đoạn 2013- 2017

Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên

Chi chuyển nguồn

Chi bổ sung cho NS cấp dưới

Chi nộp NS cấp trên

Hình 2.8: Cơ cấu chi NSNN của huyện Sơn Hà giai đoạn 2013-2017

Nhìn vào bảng 2.6 và bảng 2.7, ta thấy cơ cấu chi ngân sách huyện hàng năm, tỷ trọng chi thƣờng xuyên là cao nhất: năm 2013 là 59,52%, năm 2014 là 66,72%, năm 2015 là 65,48%, năm 2016 là 65,68%, năm 2017 là 65,68%. Hoạt động chi thƣờng xuyên rất quan trọng, chi cho hoạt động này góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng trên địa bàn tồn huyện. Tiếp đó là chi đầu tƣ phát triển, tỷ trọng chi cho đầu tƣ phát triển có chiều hƣớng giảm qua các, năm 2013 là 9,60%, năm 2014 là 9,75%, năm 2015 là 17,72%, nhƣng đến năm

2016 lại giảm chỉ còn 13,37%, năm 2017 tiếp tục giảm còn 13,60%. Chỉ tiêu chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện những năm sau giảm hơn năm trƣớc là do thực hiện các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và của tỉnh về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ công và xử lý nợ đọng XDCB.

* Về chi thƣờng xuyên:

Trong quá trình điều hành dự tốn ngân sách những năm vừa qua, UBND huyện đã điều hành theo dự toán đƣợc duyệt. Chi ngân sách đã bám sát định mức, chế độ chính sách quy định, sử dụng kinh phí đảm bảo tiết kiệm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Với những nỗ lực trong công tác quản lý chi, tuy nhiên những năm qua cũng có nhiều chế độ, chính sách mới đƣợc thực hiện vì

vậy cơng tác chi thƣờng xuyên của huyện giai đoạn 2013-2017. Một số khoản chi thƣờng xuyên vƣợt cao so với dự tốn nhƣ:

-Chi cho quản lý hành chính, đồn thể khoản chi này chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng chi thƣờng xuyên: năm 2013 thực hiện là 53.877triệu đồng, năm 2014 thực hiện 56.177 triệu đồng tăng 4,27% so với năm 2013, năm 2015 thực hiện 58.106 triệu đồng tăng 3,43% so với năm 2014, năm 2016 thực hiện 68.552 triệu đồng tăng 7,98% so với năm 2015, năm 2017 thực hiện 77.290 triệu đồng tăng 12,75% so với năm 2016. Các khoản chi này vƣợt dự toán là do bổ sung nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lƣơng theo Nghị định số 28,29/2010/NĐ-CP, Nghị định 22, 23/2011/NĐ- CP, Nghị định 31/2012/NĐ-CP của Chính phủ; bổ sung kinh phí mua sắm,sửa chữa trang thiết bị cho các phịng ban và sửa chữa ô tô, mua sắm tài sản của cơ quan Huyện uỷ, UBND huyện và Kinh phí tăng lên một phần là do điều chỉnh lƣơng cơ sở, bổ sung chế độ phụ cấp công vụ, phụ cấp công tác và phụ cấp cho cán bộ làm việc tại các xã đặc biệt khó khăn.

+ Chi sự nghiệp kinh tế: Nhìn vào bảng số liệu 2.6, ta thấy chi cho sự nghiệp kinh tế năm 2013 là 22,6 triệu đồng, năm 2014 tăng 12,69 % so với năm 2013, năm 2015 tăng 16,96% so với năm 2014, Tuy nhiên năm 2016, 2017 lại có xu hƣớng giảm nguyên nhân là do các đơn vị này đã thực hiện tiết kiệm chi có hiệu quả nhƣng mặc khác khoản chi này cũng cao hơn nhiều so với dự tốn chi và nó tăng nhiều so với dự toán là do trong năm đƣợc sự quan tâm của tỉnh, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng quan tâm tăng cƣờng công tác phát triển sản xuất, phát triển kinh tế cho bào dân tộc thiểu số, tập trung vào các mơ hình dự án nơng lâm nghiệp trên địa bàn huyện. Nhƣ vậy, bên cạnh chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, chi sự nghiệp kinh tế cũng là một khoản chi đáng kể góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo sự khởi sắc cho địa phƣơng nhƣ ngày nay.

+ Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo: Nội dung chi này cũng đƣợc tăng nhanh qua các năm và từ bảng 2.6 ta thấy năm 2013 là 43.899 triệu đồng, năm 2014 là 65.618 triệu đồng tăng 36,99% so với năm 2013, năm 2015 tăng 8,99% so với năm 2014, năm 2016 tăng 13,7%, năm 2017 tăng 10,19%. Đến nay, huyện đã giao việc thực

hiện tự chủ về sử dụng biên chế và kinh phí hoạt động sự nghiệp theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ cho 100% đơn vị dự toán ngành giáo dục.

Ngoài ra các nội dung nhƣ chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp văn hố thơng tin, thể dục thể thao, phát thanh - truyền hình,... cũng đƣợc đảm bảo theo quy định.

* Xét v cơ cấu các khoản chi

Nhìn vào bảng 2.7 và biểu đồ 2.7, ta thấy cơ cấu chi ngân sách huyện hàng năm, tỷ trọng chi thƣờng xuyên là cao nhất khoản chi này chiếm 65,48% trong tất cả các khoản chi. Hoạt động chi thƣờng xuyên rất quan trọng, chi cho hoạt động này góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phịng trên địa bàn tồn huyện. Tiếp đó là chi đầu tƣ phát triển, tỷ trọng chi cho đầu tƣ phát triển có chiều hƣớng giảm qua các năm và khoản chi này đạt 12,81%. Chỉ tiêu chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện những năm sau giảm hơn năm trƣớc là do thực hiện các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và của tỉnh về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ công và xử lý nợ đọng XDCB. Tiếp theo là chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới chiếm 11,13% trong tổng các khoản chi và chi nộp NS cấp trên là thấp nhất chỉ chiếm 2,35% so với tổng các khoản chi.

Đƣợc sự quan tâm của tỉnh, kinh phí chi thƣờng xuyên và chi cho đầu tƣ phát triển giai đoạn 2013 - 2017 của huyện chiếm tỷ trọng khá cao, tỷ trọng các khoản chi đầu tƣ phát triển của huyện trong giai đoạn tùy vào từng năm và theo định hƣớng đầu tƣ phát triển của toàn tỉnh, năm 2013 các khoản chi đầu tƣ phát triển chiếm 9,6% tổng chi, năm 2014 chiếm 9,75%, năm 2015 tăng lên 17,72% tổng chi, năm 2016 chiếm 13,37 tổng chi và năm 2017 chiếm 113,6% tổng chi ngân sách của toàn huyện.

Chi đầu tƣ phát triển của huyện đang tập trung theo hƣớng đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, ƣu tiên các xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn để thốt nghèo và xã về đích nơng thơn mới, khơng đầu tƣ dàn trải và quan tâm bố trí ngân sách cho việc thanh tốn nợ các cơng trình.

Trong chi thƣờng xuyên, chi sự nghiệp giáo dục đào tạo, chi sự nghiệp kinh tế và chi quản lý hành chính chiếm tỷ trọng cao. Đối với chi sự nghiệp giáo dục, huyện đã và đang tập trung ƣu tiên bố trí kinh phí đầu tƣ về cơ sở vật chất để phấn đấu đến 2020 đạt 50% trƣờng chuẩn quốc gia theo Nghị quyết của Đảng bộ huyện. Nội dung chi quản lý hành chính, từ năm 2013 đến năm 2017, thực hiện chủ trƣơng không tăng biên chế và tinh giản biên chế, chi quản lý hành chính chủ yếu tập trung theo hƣớng đảm bảo kinh phí nâng cao chất lƣợng quản lý của các cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc.

Nhìn chung, qua thực hiện dự toán chi NSNN trên địa bàn huyện Sơn Hà đã phản ánh đƣợc những nhiệm vụ ngày càng cấp thiết về phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng. Cơ cấu và nhiệm vụ chi ngân sách hàng năm đã đƣợc hoàn thiện hơn, đảm bảo chi thƣờng xuyên và ƣu tiên dành vốn cho đầu tƣ phát triển. Điều đó cho thấy việc đầu tƣ ngân sách để phát triển giao thông, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất đã đƣợc quan tâm đúng mức, bộ mặt nông thôn tại huyện ngày càng khởi sắc. Chi thƣờng xuyên cũng đã đảm bảo đƣợc các chế độ chính sách cho cán bộ, cơng chức, viên chức và các chế độ an sinh xã hội cho các đối tƣợng đã đƣợc thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, việc thực hiện Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong sử dụng NSNN cịn chƣa thực sự triệt để.

Về cơ bản công tác quản lý thu, chi NSNN đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đảng Bộ huyện đã đề ra. Vốn ngân sách đã tăng cƣờng đầu tƣ cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thu hút nguồn lực trong dân vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Hƣớng đầu tƣ tập trung có trọng tâm, trọng điểm hơn, vào những lĩnh vực then chốt, vùng trọng điểm, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện, đồng thời cũng quan tâm đầu tƣ các vùng khó khăn, các xã vùng cao nâng dần mức sống dân cƣ ở các vùng này. Qua đó, việc ni dƣỡng nguồn thu cũng đã đƣợc tăng cƣờng.

Tuy nhiên, hiệu quả đầu tƣ một số chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội đạt thấp, một số dự án về nông nghiệp chỉ đƣợc thực hiện khi có sự hỗ trợ của nhà nƣớc, việc huy động các nguồn lực đầu tƣ phát triển tuy đã tăng nhanh về số

lƣợng, nhƣng còn nhiều mặt hạn chế chƣa tạo đƣợc môi trƣờng đầu tƣ thơng thống, thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tƣ. Trong công tác tổ chức quản lý NSNN, việc công khai minh bạch hóa cịn chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc.

Tình hình cân đối thu, chi NSNN

Tình hình cân đối thu chi của huyện giai đoạn 2013 -2017 đƣợc thể hiện giá trị qua bảng 2.8.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)