Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 109 - 111)

3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý NSNN tại huyện Sơn

3.2.4. Một số giải pháp khác

3.2.4.1. Giải pháp về quản lý giá, mua sắm tài sản

Tiến hành đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn về Pháp lệnh giá, nghiêm túc chấp hành các quy định tại pháp lệnh này. Rà soát, phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về giá và xử lý theo quy định. Chấn chỉnh các vấn đề liên quan đến công tác quản lý giá từ đó ngăn chặn đƣợc các hành vi tham ơ, tham nhũng, lãng phí, các

hành vi gian lận, ghi khống hóa đơn, chứng từ trong chi tiêu từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. Trƣớc hết để thực hiện đƣợc giải pháp này, Huyện cần đƣa ra quy định nội bộ về công tác thẩm định giá. Việc mua sắm tài sản cần đƣợc cơ quan chuyên mơn là Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện cung cấp thơng tin về mức giá tối đa đƣợc phép mua cho từng mặt hàng. Thông tin về giá này đƣợc sử dụng chung cho tất cả đơn vị có cùng điều kiện về vị trí địa lý. Qua đó, giảm thiểu việc cùng một mặt hàng đƣợc mua có giá gấp đơi, gấp ba giữa các đơn vị. Trong khi đó, thời gian thẩm định quyết tốn thu, chi NSNN có hạn, khơng thể cùng lúc thẩm định đƣợc giá thị trƣờng ngay lập tức và gian lận về giá thƣờng đƣợc bỏ qua.

Đối với việc mua sắm tài sản: Đăng ký kế hoạch mua sắm tài sản, từ đó đơn vị lập kế hoạch mua sắm của đơn vị trong cả năm và thực hiện mua sắm theo kế hoạch đã đăng ký, nhằm giảm tình trạng bóc tách, xé nhỏ các gói thầu mua sắm tài sản, tránh các thủ tục mua sắm phức tạp, nhƣng khách quan nhƣ chào hàng cạnh tranh, đấu thầu. Bên cạnh đó, để đạt đƣợc hiệu quả tiết kiệm, chống lãng phí trong mua sắm, việc thực hiện các thủ tục chào hàng cạnh tranh, đấu thầu mua sắm tài sản cần đƣợc chấn chỉnh và thực hiện nghiêm túc.

Việc mua sắm tài sản nhà nƣớc từ nguồn NSNN phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Sử dụng kinh phí NSNN theo đúng dự tốn đƣợc cấp có thẩm quyền giao. Khơng bổ sung nguồn kinh phí ngồi dự tốn, kể cả nguồn tăng thu ngân sách để mua xe ô tô, phƣơng tiện vận tải;

- Thực hiện mua sắm tài sản theo đúng tiêu chuẩn, định mức và chế độ hiện hành;

- Trình tự, thủ tục mua sắm tài sản phải đảm bảo thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc; đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Tài sản sau khi mua sắm phải hạch toán, báo cáo và quản lý, sử dụng theo đúng quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc.

3.2.4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý, sử dụng tài sản công.

cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc với tốc độ tăng trƣởng nhanh và bền vững đòi hỏi phải phát huy cao độ và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nƣớc, trong đó tài sản cơng là nguồn lực to lớn và đầy tiềm năng. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu chất lƣợng quản lý tài chính cơng tại cấp chính quyền cơ sở, việc quản lý tài sản công là việc hết sức cần thiết.

Thứ nhất, triển khai cho tất cả các đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính, kế

tốn đơn vị cơ sở trực thuộc việc thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc; hƣớng dẫn thực hiện các bƣớc theo quy trình, trình tự mua sắm, thanh lý, ghi tăng, ghi giảm tài sản cố định...; Hƣớng dẫn các đơn vị chính quyền cơ sở căn cứ các số liệu trên sổ kế toán và hồ sơ của tài sản cố định để xác định nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định làm cơ sở lập danh mục tài sản cố định theo tiêu chuẩn mới, tiếp tục theo dõi, quản lý, sử dụng các tài sản cố định này theo các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số hao mòn luỹ kế theo đúng nhƣ quy định.

Thứ hai, nâng cao chất lƣợng kiểm kê, kê khai tài sản để nắm bắt đƣợc tình

hình thực tế của tài sản; khơng chỉ đƣợc tiến hành theo định kỳ mà phải làm thƣờng xun tránh trƣờng hợp lãng phí, gây thất thốt.

Thứ ba, đôn đốc, hƣớng dẫn các đơn vị thực hiện báo cáo, công khai, minh

bạch trong quản lý, sử dụng tài sản công (công khai cả dự tốn, hình thức mua, giá trị mua...); khơng chỉ đƣợc tiến hành theo định kỳ mà phải làm thƣờng xuyên tránh trƣờng hợp lãng phí, gây thất thốt.

Thứ tư, hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản

đƣợc đầu tƣ từ nguồn NSNN.

Thứ năm, báo cáo và đề nghị tỉnh đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại, xử lý nhà, đất

thuộc sở hữu nhà nƣớc; hiện đại hóa cơng tác quản lý cơng sản qua phần mềm kế tốn;

Thứ sáu, đối với quản lý tài chính về đất đai, yêu cầu các đơn vị rà soát số lƣợng

đất đƣợc giao, số còn lại, đánh giá nguyên nhân thiếu hụt và áp giá đất theo khung giá đất chung của tỉnh và ghi tăng giá trị tài sản trên hệ thống tài khoản kế toán.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện sơn hà tỉnh quảng ngãi (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)