Sơ đồ 3.1 : Cơ cấu bộ máy quản lý
2.2 Thực trạng quản trị VKD tại công ty TNHH đầu tư và phát triển công
2.2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư và phát
phát triển cơng nghệ An Đình
2.2.2.1 Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ An Đình.
Bảng 2.5: Nhu cầu vốn lưu động của cơng ty năm 2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
1. Vốn hàng tồn kho bình quân 11.328 12.901 (1.573) (12,19) 2. Nợ phải thu bình quân 4.199 2.385 1.813 76,02 3. Phải trả người bán bình quân 2.805 1.951 855 43,81 4. Nhu cầu VLĐ = 1+2-3 12.722 13.336 (614) (4,61)
Từ bảng 04 ta thấy, so với năm 2014, nhu cầu vốn lưu động của công ty giảm đi 614 triệu đồng, tương ứng 4,61%. Nguyên nhân chính của việc giảm nhu cầu VLĐ chính là do khoản nợ phải thu bình quân tăng 76,02% trong khi vốn hàng tồn kho bình quân giảm 12,19% và phải trả người bán bình quân tăng mạnh 43,81%. Điều này cho thấy DN đang tích cực tăng số vốn đi chiếm dụng, tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời cũng tăng số vốn bị chiếm dụng. Vốn hàng tồn kho của DN giảm trong khi giá vốn hàng bán của DN tăng (dựa vào BCKQKD 2014-2015) làm cho số vòng quay hàng tồn kho của DN tăng trong năm 2015, điều đó cho thấy việc tổ chức và quản lý dự trữ của DN là tốt, DN có thể rút ngắn được chu kỳ kinh doanh và giảm được lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho. Cơng ty cần tập trung vào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh toán của DN để hạn chế lượng vốn bị chiếm dụng một cách tối đa nhất, tránh tình trạng nợ khó địi làm ảnh hưởng đến tiềm lực tài chính của cơng ty.
Về tính tốn nhu cầu vốn lưu động và tìm nguồn tài trợ
Cơng ty không tiến hành xác định nhu cầu VLĐ theo một cách cụ thể, tính tốn chi tiết mà chỉ xác định nhu cầu VLĐ dựa trên kinh nghiệm của những năm trước đó. Đây là phương pháp dự báo theo thói quen, cảm tính khiến cơng ty dễ dàng rơi vào thế bị động của thị trường, các biến động có xu hướng ảnh hưởng tới nhu cầu của khách hàng ( thời tiết, dịch bệnh cây trồng…). Điều này tác động khơng tốt đến hoạt động kinh doanh nếu khơng có cách xử lý cụ thể sẽ mang lại rủi ro không nhỏ cho công ty. Giải pháp cho trường hợp này là cơng ty nên có một phương pháp phù hợp để xác định nhu cầu vốn lưu động.
b. Kết cấu và sự biến động VLĐ của công ty
Với đặc điểm là ngành sản xuất kinh doanh, vốn lưu động đối với cơng ty có vai trị đặc biệt quan trọng, chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn kinh
doanh. Kết quả kinh doanh của công ty sẽ được nâng cao nếu vốn lưu động được tổ chức quản trị tốt, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
Vốn lưu động hình thành nên các TSLĐ, kết cấu VLĐ thể hiện số VLĐ ứng ra để hình thành nên các TSNH của DN. Vì vậy, ta xem xét kết cấu VLĐ của công ty thông qua kết cấu TSNH. Có 2 cách phân loại VLĐ chủ yếu là phân loại theo hình thái biểu hiện của VLĐ và phân loại theo vai trò của VLĐ. Tuy nhiên đối với đặc điểm của công ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ An Đình là tập trung vào hoạt động kinh doanh thương mại nên chỉ đi sâu vào phân loại VLĐ theo hình thái biểu hiện.
Theo tiêu thức này VLĐ được chia thành vốn vật tư, hàng hóa; vốn bằng tiền và các khoản phải thu. Cách phân loại này sẽ giúp DN đánh giá được mức độ dự trữ hàng tồn kho, khả năng thanh tốn, tính thanh khoản của các tài sản đầu tư trong DN.
Bảng 2.6: Kết cấu VLĐ của Công ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ An Đình Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch ST TT (%) ST TT (%) ST TT (%) TL(%) A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 24.416 100 12.770 100 11.646 - 91,20 I. Tiền và các khoản tương đương
tiền 1.251 5,1 1.103 8,64 148 (3,51) 13,42 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 4.772 19,54 3.625 28,39 1.147 (8,84) 31,64 IV. Hàng tồn kho 16.109 65,98 6.547 51,27 9.562 14,71 146,05 V. Tài sản ngắn hạn khác 2.284 9,35 1.495 11,71 789 (2,35) 52,78
Tại thời điểm ngày 31/12/2015, VLĐ của công ty đạt 24416 triệu đồng, tăng 11646 triệu đồng, tương ứng 91,2% so với thời điểm đầu năm 2015. Vốn lưu động tăng do hầu hết các khoản mục đều tăng, chỉ có tiền và tương đương tiền là giảm nhẹ.
Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động tại 2 thời điểm cuối năm 2014 và 2015. Cuối năm 2015, hàng tồn kho đạt 16109 triệu đồng (tỷ trọng 65,98%) đã tăng so với đầu năm một khoản 789 triệu đồng, tương ứng tăng 52,78%. Tìm hiểu thực tế DN cho thấy, hàng tồn kho tăng lên chủ yếu là do DN đã dự trữ nguyên liệu cho đợt sản xuất mới do DN dự đốn được chi phí ngun vật liệu sẽ tăng trong thời kỳ lạm phát. Bên cạnh đó, một phần hàng tồn kho tăng là do lượng thành phẩm tồn kho tăng lên. Như vậy việc gia tăng đột biến hàng tồn kho đã thể hiện được một phần khó khăn của DN trong việc tiêu thụ, nhưng phần lớn là do DN thực hiện chính sách dự trữ nguyên vật liệu cho tương lai. Tuy nhiên, DN nên xem xét việc dự trữ quá mức hàng tồn kho có thể dẫn đến chi phí lưu giữ bảo quản hàng tồn kho cao, hoặc có thể gây ra hiện tượng ứ đọng, không lưu thông được lượng hàng. Vì vậy DN cần có mức dự trữ hợp lý, đảm bảo lợi ích cho DN.
Các khoản phải thu ngắn hạn là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau hàng tồn kho. Cuối năm 2015, khoản phải thu ngắn hạn của DN là 4772 triệu đồng, so với đầu năm đã tăng một lượng là 1147 triệu đồng, tương ứng 31,64%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do sự gia tăng của các khoản phải thu khách hàng như của: cơng ty TNHH An Đình, Cơng ty TNHH Dịch vụ và Tư vấn Hịa Phát, Cơng ty TNHH Trung An và một số khách hàng khác nữa. Điều này chứng tỏ chính sách bán hàng mà DN đang áp dụng là nhân tố làm gia tăng khoản nợ phải thu, DN có thể bán được nhiều hàng, nhưng đổi lại phần vốn bị chiếm dụng khá lớn, DN có thể gặp phải rủi ro nợ khó địi, rủi ro
khơng thu hồi được nợ. Tuy nhiên, tỷ trọng của khoản nợ phải thu ngắn hạn đang có xu hướng giảm dần về cuối năm chứng tỏ DN đang có những bước đi mới trong chính sách bán hàng nhằm giảm thiểu mức vốn bị chiếm dụng xuống mức thấp nhất.
Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng lớn thứ ba, khoản mục này tăng là do phát sinh phải trả dài hạn khác trong năm 2015, đó là phần vay dài hạn từ các cá nhân là ông Bùi Văn Chiến (3700 triệu đồng) và ông Nguyễn Thanh Nhị (4100 triệu đồng).
Tiền và các khoản tương đương tiền là khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng VLĐ và cũng có mức độ biến động thấp nhất. Cuối năm so với đầu năm 2015, tiền và tương đương tiền của DN tăng 148 triệu đồng, tương đương 13,42%. Trong đó chủ yếu là sự gia tăng về các khoản tiền gửi ngân hàng trong khi lượng tiền mặt giảm đáng kể. Điều đó cho thấy DN chi tiêu tiền mặt để trả để trả cho người bán, đồng thời nhận các khoản thu về thơng qua hình thức chuyển khoản qua ngân hàng.
Cịn nếu xem xét theo vai trị thì VLĐ được chia thành VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất, VLĐ trong khâu sản xuất và VLĐ trong khâu lưu thông. Cách phân loại này cho thấy vai trị của từng loại VLĐ trong q trình sản xuất kinh doanh, từ đó lựa chọn bố trí cơ cấu vốn đầu tư hợp lý, đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất giữa các giai đoạn trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại, từ việc nghiên cứu tình hình phân bổ VLĐ, ta có thể thấy cơ cấu VLĐ của Cơng ty với việc hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn phù hợp với đặc điểm ngành nghề của Công ty. Tuy nhiên, các khoản mục trong tổng vốn lưu động của cơng ty có sự biến động liên tục với biên độ lớn nếu khơng có biện pháp phù hợp sẽ gây nhiều bất lợi cho Công ty trong việc quản lý. Trong
thời gian tới, Cơng ty cần có những biện pháp cấp thiết nhằm tăng cường quản trị vốn bằng tiền, vốn hàng tồn kho và các khoản phải thu.
c. Vốn bằng tiền và khả năng thanh tốn của cơng ty
Vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của DN. Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán của DN. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, DN ln cần một số vốn tiền tệ dự trữ nhất định để đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày cũng như nhằm ứng phó với các sự kiện bất thường đồng thời cũng làm tăng khả năng thanh tốn nhanh. Vì vậy, quản trị vốn bằng tiền là vấn đề hết sức quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp.
Qua tìm hiểu thực tế, tại Cơng ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ An Đình, vốn bằng tiền chỉ gồm 2 bộ phận là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn bằng tiền của cơng ty TNHH An Đình
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Tỷ lệ(%)
1. Tiền mặt 198 1.069 (871) (81,48)
2. Tiền gửi ngân hàng 1.053 34 1.019 2997,06
- Việt Nam đồng 42 26 16 61,54
- Ngoại tệ 1.011 8 1.003 12537,5
Cộng 1.251 1.103 148 13,42
Qua bảng 06, ta thấy quy mô vốn bằng tiền của cơng ty có xu hướng tăng, cụ thể cuối năm 2015 vốn bằng tiền của công ty là 1251 triệu đồng, so với đầu năm tăng một lượng 148 triệu đồng, tương ứng 13,42%. Nguyên nhân tăng là do tiền gửi ngân hàng tăng ( tăng 2997,06%) với tốc độ tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ giảm của tiền mặt (giảm 81,48%).
Tại thời điểm 31/12/2014, lượng vốn bằng tiền của công ty chủ yếu là tiền mặt nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày như trả tiền mua hàng, trả tiền lương, trả tiền công hay nộp thuế của DN, giúp DN nắm bắt được các cơ hội kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận, khắc phục các rủi ro bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN. So với đầu năm 2015 thì lượng tiền mặt tại quỹ của cơng ty giảm 871 triệu đồng, tương ứng 81,48%, mức giảm là rất lớn cho thấy DN đang có kế hoạch giữ ít tiền mặt tại quỹ để tránh rủi ro tài chính xảy ra. Việc dự trữ tiền mặt tại quỹ thấp sẽ giúp công ty giảm được chi phí cơ hội của việc giữ tiền, chống thất thốt. Tuy nhiên mặt trái của nó là cơng ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh tốn các khoản chi phát sinh, phải đi vay ngắn hạn ngân hàng để trang trải. Khi đó chi phí sử dụng vốn sẽ tăng cao ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty. Công ty cần phải xác định một lượng tiền mặt tại quỹ hợp lý dể có thể đáp ưng nhanh, kịp thời các khoản chi tiêu cần thiết phát sinh đột ngột.
Nhu cầu sử dụng tiền mặt của công ty là tương đối lớn, các hoạt động sử dụng tiền mặt diễn ra thường xuyên như thanh toán tiền vận chuyển, tiền bốc xếp hàng, tiền mua một số loại vật tư mới. Nguyên tắc quản lý tiền của công ty là để tiền mặt tại quỹ sẽ gây mất an toàn cũng như giảm mức sinh lời từ đồng vốn của nhà đầu tư.
Xét về tiền gửi ngân hàng, tại cuối năm 2015 đã tăng 1019 triệu đồng, tương ứng 2997,06% so với đầu năm, nguyên nhân chủ yếu là do sự gia tăng
của ngoại tệ (tăng 12537,5%) phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. Từ sự biến động trên cho thấy DN đã hoàn toàn thay đổi chiến lược quản trị về tiền mặt chủ yếu tập trung vào tiền gửi ngân hàng. Việc dự trữ tiền gửi ngân hàng là cần thiết bởi vì hiện tại hầu hết các giao dịch thanh toán đều được thực hiện thơng qua ngân hàng, hình thức thanh tốn này thuận tiện, giúp cơng ty thanh tốn nhanh, giảm thiểu rủi ro và chi phí trong việc lưu giữ tiền, đồng thời còn thu được một khoản lợi nhuận từ lãi tiền gửi, giúp công ty tạo được mối quan hệ tốt với ngân hàng, từ đó tạo điều kiện để vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh.
Nhà nước cũng khuyến khích các DN sử dụng thanh toán qua ngân hàng được quy định trong luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 01/01/2009, tất cả các giao dịch từ 20 triệu đồng trở lên nếu khơng có chứng từ thanh tốn qua ngân hàng sẽ khơng được khấu trừ thuế giá thị gia tăng đầu vào.
Ngoài ra cơng ty cũng cần nghiên cứu để có thể duy trì một tỉ trọng vốn bằng tiền, một cơ cấu vốn bằng tiền hợp lý phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn sản xuất kinh doanh sao cho việc sử dụng vốn bằng tiền sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.
Bảng 2.8: Các hệ số thanh tốn của cơng ty năm 2015
Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%) a. TSNH Trđ 24.416 12.770 11.646 91,20
b. NNH Trđ 27.172 22.606 4.566 20,20
c. HTK Trđ 16.109 6.547 9.562 146,05
d. Tiền và các khoản tương đương tiền Trđ 1.251 1.103 148 13,42 1. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
(a/b) Lần 0,90 0,56 0,34 59,07
2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (a-c)/b Lần 0,31 0,28 0,03 11,06 3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (d/b) Lần 0,046 0,049 (0,003) (5,64)
Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 4 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Lần 1,25 1,38 (0,13) (9,31) Tổng lợi nhuận trước thuế Trđ 498 761 (263) (34,56) Chi phí lãi vay Trđ 1.983 2.005 (22) (1,10)
Thơng qua việc phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty chúng ta sẽ thấy rõ hơn chất lượng của công tác quản lý vốn bằng tiền. Đây là các chỉ tiêu quan trọng, được các chủ thể kinh tế (nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp, ….) sử dụng để ra quyết định đầu tư, cho vay hay cấp tín dụng. Do vậy, quản lý tốt vốn bằng tiền không những đảm bảo cho khả năng thanh tốn của cơng ty mà còn nâng cao khả năng thu hút vốn kinh doanh.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời tại 2 thời điểm cuối năm và đầu năm đều nhỏ hơn 1 cho thấy tài sản ngắn hạn của cơng ty được tài trợ bằng tồn bộ nợ ngắn hạn, TSDH của cơng ty được tài trợ bằng tồn bộ nguồn nợ dài hạn và một phần nợ ngắn hạn, cho thấy khả năng trả nợ của DN là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn mà DN có thể gặp phải trong việc trả nợ. Tại thời điểm cuối năm 2015, hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty là 0,9 đã tăng 1 lượng 0,34, tương ứng tăng 59,07% so với đầu năm 2015, chứng tỏ DN đang giảm dần sự mạo hiểm về tài chính. Hệ số này có xu hướng tăng là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. DN cần điều chỉnh để có chính sách tài trợ an tồn, hạn chế tối đa rủi ro trong thanh tốn.
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty đang có xu hướng tăng dần về cuối năm 2015. Vào thời điểm 31/12/2015, hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty là 0,31, đã tăng lên 0,03 lần, tương ứng tăng 11,06% so với thời điểm đầu năm 2015. Nguyên nhân tăng là do lượng hàng tồn kho tăng do hiện tượng ứ đọng. Hệ số này tăng nhưng mức độ tăng vẫn còn thấp, DN cần điều