Sơ đồ 3.1 : Cơ cấu bộ máy quản lý
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp
Trên đây là một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác quản trị vốn lưu động được rút ra từ thực tế của công ty. Để đảm bảo thực hiện được các giải pháp này thì bên cạnh những cố gắng, nỗ lực của tập thể cơng ty thì điều kiện mơi trường kinh tế vĩ mơ cũng có những aanhr hưởng không nhỏ. Môi trường kinh tế vĩ mô ảnh hưởng rất lớn tới phương hướng và mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường. Chính vì vậy, cần có những điều kiện thích hợp của mơi trường kinh tế vĩ mơ mà Nhà nước và các cơ quan chủ thể khác đặc biệt là Ngân hàng sẽ phát huy hiệu quả của các giải pháp trên.
3.3.1 Đối với Nhà nước
-Nhà nước cần tạo lập mơi trường pháp luật ổn định khơng thống, bổ sung và hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế tài chính để khắc phục tình trạng thiếu, yếu và không đồng bộ hiện nay. Nhà nước và Quốc hội cần sớm thông qua các bộ luật nhằm phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường hiện nay.
-Nhà nước nên tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho việc đầu tư vốn, định hướng cho sự phát triển của thị trường bằng cách vạch ra chính sách và kế hoạch phát triển dài hạn của thị trường vốn. Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát, tạo ra các yêu tố cơ bản khuyến khích đầu tư, nhất là các chính sách về thuế và lãi suất. Một thị trường tài chính hồn chỉnh cịn giúp các doanh nghiệp có thể thực hiện quản lý tài chính tốt hơn như quản lý tiền và quản lý rủi ro.
-Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa đầu tư cũng như lựa chọn phương pháp huy động vốn. Với một thị trường tiền tệ phát triển, các cơng ty có thể đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình một cách hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết.
-Để doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh thì Nhà nước phải đảm bảo các thủ tục hành chính gọn nhẹ, thơng thống, cần giảm bớt các thủ tục rườm rà trong vay vốn tín dụng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các tổ chức tín dụng nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay.
3.3.2 Đối với ngân hàng
Đây là một tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và cho vay và các chức năng thanh toán khác. Tuy nhiên các tổ chức tín dụng đã tác động tới việc huy ddoognj và sử dụng vốn của doanh nghiệp qua rất nhiều hình thúc khác nhau.
Hiện nay, vốn cho các doanh nghiệp là một vấn đề nóng bỏng. Vì vậy, trước hết cần phải nâng cao tác động của hệ thống các tổ chức tài chính trong việc huy đọng và tạo kênh dãn vốn cho doanh nghiệp.
Chính vì u cầu trên, các ngân hàng cần được tăng cường hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp coi doanh nghiệp là khách hàng nghĩa là đối tượng quan tâm của các ngân hàng. Để làm được điều đó, các ngân hàng cần chú ý:
- Tăng cường năng lực của cán bộ ngân hàng trong việc xem xét và ra các quyết định một cách khoa học, dựa trên đặc thù hoạt động của ngân hàng.
- Hiện đại hóa cơng nghệ, nâng cao trình độ hoạt động của hệ thống ngân hàng, giữa các đơn vị kinh tế, tăng cường các hình thức thanh tốn khơng
dùng tiền mặt, nhằm rút ngắn thời hạn thanh toán, tăng cường sự kiểm soát của pháp luật đối với hoạt dodognj của doanh nghiệp
- Thay đổi phong cách làm việc trong quan hệ với các doanh nghiệp, tạo lập mối quan hệ dài hạn nhằm xây dựng mạng lưới khách hàng ổn định, đồng thời đảm bảo hơn mức độ an tồn trong hoạt động tín dụng. Điều này tạo điều kiện để các doanh nghiệp giảm chi phí trong giao dịch huy động vốn.
KẾT LUẬN
Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của DN mà nó cịn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của DN. Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng vốn giúp cho DN tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao giá trị của DN.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian qua công ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ An Đình đã khơng ngừng thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Song bên cạnh những thành tích đạt được, cơng ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong cơng tác quản lý sử dụng VKD. Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần nỗ lực khắc phục những tồn tại, hạn chế để ngày càng nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn để gia tăng được lợi nhuận và phát triển bền vững trong tương lai.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế cùng với những kiến thức được tang bị trong nhà trường em đã nghiên cứu thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ An Đình, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp đó sẽ góp phần thiết thực vào cơng tác quản lý vốn của công ty trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tậ tình của PGS.TS Bùi Văn Vần cuàng ban lãnh đạo, các cơ chú trong phịng Tài chính – Kế tốn, phịng tổ chức công ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ An Đình đã giúp em hồn thành bài luận văn này. Song do còn hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức nên bài luận văn của em khơng thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ cùng tồn thể các cơ chú trong công ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ An Đình để bài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Bùi Văn Vần (chủ biên), TS Vũ Văn Ninh (đồng chủ biên), “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài chính 2013.
2. PGS-TS. Nguyễn Trọng Cơ, TS. Nghiêm Thị Thà (2010), “Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài chính.
3. Báo cáo tài chính của cơng ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ An Đình năm 2014 và 2015.