Sơ đồ 3.1 : Cơ cấu bộ máy quản lý
3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tạ
3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết của công ty
cho năm kế hoạch
Xuất phát từ thực tế công ty trong thời gian gần đây, do đặc thù mặt hàng của công ty kinh doan chủ yếu là gạo để tiêu thụ trong nước có tính chất
mùa vụ, vì vậy việc xác định nhu cầu vốn lưu động là rất cần thiết. Theo tìm hiểu thơng tin thực tế thì cơng ty không tiến hành xác địn nhu cầu VLĐ theo một cách cụ thể, tính tốn chi tiết mà chỉ xác định nhu cầu vốn lưu động dựa trên kinh nghiệm của những năm trước đó. Đây là phương pháp dự báo theo thói quen, cảm tính khiến cơng ty dễ dàng rơi vào tình trạng bị động, dư thừa hoặc thiếu hụt vốn trước những biến động của thị trường, các biến động có ảnh hưởng đến nhu cầu của khách hàng. Điều này tác động khơng tốt đến hoạt động kinh doanh nếu khơng có cách xử lý cụ thể sẽ mang lại rủi ro không nhỏ cho công ty. Giải pháp cho trường hợp này là cơng ty nên có một phương pháp phù hợp để xác định nhu cầu vốn lưu động.
Thực tế trong quản lý tài chính, có nhiều cách cơng ty có thể áp dụng để tính tốn VLĐ thường xun cần thiết của mình. Cơng ty có thể sử dụng phương pháp tính tốn căn cứ vào tổng mức luân chuyển vốn và vòng quay VLĐ để dự tính nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch. Phương pháp này tương đối đơn giản phù hợp với cơng ty:
Trong đó: M1 : Tổng mức ln chuyển vốn năm kế hoạch L1 : Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch
Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch được xác định bằng DTT của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm kế hoạch do doanh thu bán hàng luôn chiếm đa số trong tổng doanh thu ba loại hoạt động. Việc dự toán tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch sẽ dựa vào DTT năm kế hoạch so với năm báo cáo, có tính tới việc dự đốn về giảm nhu cầu thực tế và khả năng thu hẹp quy mô kinh doanh của công ty trong năm kế hoạch.
Vnc = M1
Áp dụng để dự báo nhu cầu VLĐ năm 2016:
Với tình hình kinh tế khó khăn trước mắt, cơng ty quyết định doanh thu mục tiêu chỉ là 100 tỷ đồng.
M1 = 100 tỷ đồng
Bên cạnh đó cơng ty quyết định mục tiêu số vịng quay vốn lưu động ở mức 2,5 vòng. Tức L1 = 2,5 vòng
Vậy nhu cầu VLĐ năm 2016 được dự báo là: Vnc = M1 / L1 =40 tỷ đồng
Để tăng tính chính xác của việc dự báo, ngồi việc dựa vào các cơ sở như doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm báo cáo, tốc độ luân chuyển vốn năm báo cáo thì cơng ty cũng phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ những diễn biến thị trường có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh từ đó có căn cứ lập cho phù hợp. Đây là một cơng việc hết sức khó khăn và địi hỏi cán bộ phân tích phải nhạy bén, có kinh nghiệm trong việc thu thập xử lý số liệu.
Sau khi xác định được nhu cầu VLĐ, cơng ty cần tiến hành tìm kiếm nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu VLĐ tăng thêm, tránh được tình trạng VLĐ thực tế khơng đáp ứng được nhu cầu về VLĐ của công ty. Nguồn tài trợ này phải đảm bảo có thể cung cấp đầy đủ nhu cầu vốn, an tồn và tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn đồng thời giúp cơng ty đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính, để phát huy được tối đa năng lực kinh doanh và tránh thiếu hụt vốn gây gián đoạn quá trình. Vì vậy, tùy theo điều kiện, xu hướng tài trợ TSLĐ trong thời gian tới bên cạnh việc phải duy trì đảm bảo được ngun tắc cân bằng tài chính thì đồng thời cũng phải tính tốn gia tăng nguồn VLĐ tạm thời để giảm áp lực chi trả lãi vay cho công ty.
Trong thời gian tới công ty nên quan tâm hơn nữa tới việc huy động vốn từ khoản phải trả cho người bán và người mua trả tiền trước. Không như việc vay ngắn hạn, hai nguồn vốn này cơng ty có thể chiếm dụng mà khơng phải
trả lãi, chi phí sử dụng vốn lại được coi là thấp nhất (vì tối đa là bằng lãi suất vay ngắn hạn của ngân hàng). Mặc dù vậy, cơng ty đã khơng tận dụng được nhiều lợi ích từ nguồn này, đặc biệt là khoản người mua trả tiền trước (chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn VLĐ tạm thời của cơng ty và có cu hướng giảm trong thời gian qua). Do vậy, trong thời gian tới, cơng ty nên có nhiều biện pháp để khuyến khích khách hàng trả tiền hoặc ứng trước tiền hàng trước như ưu tiên giao hàng đối với những khách hàng có đặt cọc trước, thực hiện giảm giá hàng bán, chiết khấu hàng bán, ngoài ra khi ký kết một hợp đồng, công ty nên căn cứ vào tình hình giá cả nguyên vật liệu đầu vào để yêu cầu một khoản đặt cọc tương đối với bạn hàng. Mặt khác, đối với các nhà cung cấp, công ty nên duy trì mối quan hệ lâu dài, đảm bảo uy tín và kỷ luật thanh tốn, từ đó mới có cở sở nhận được điều kiện thanh tốn có lợi cho mình. Về lâu dài, cơng ty có thể sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu VLĐ bởi vì nguồn vốn này có chi phí sử dụng vốn thấp hơn so với vốn dài hạn, cơng ty lại có uy tín cao với các ngân hàng, ngồi ra khơng phải lúc nào cũng có thể tận dụng vốn từ việc chiếm dụng do cịn phụ thuộc vào chính sách tín dụng của đối tác.