Sơ đồ 1.1 : Quy trình chung trong kiểm tốn báo cáo tài chính
1.3. Quy trình lập kế hoạch kiểm toán
1.3.8. Xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
Sau khi KTV đã xem xét hoạt động kinh doanh của khách hàng và đưa ra kết luận sơ bộ về mức độ rủi ro của các vùng kiểm toán, KTV xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu cho vùng kiểm tốn chính. Người thực hiện là trưởng nhóm kiểm tốn và người phê duyệt là chủ nhiệm kiểm toán.
Những xét đốn của KTV thực hiện trong q trình lấy mẫu kiểm tốn có thể tiến hành theo phương pháp thống kê hoặc phi thống kê.
Quy trình lấy mẫu kiểm tốn thường bao gồm các bước sau: (1) Xác định mục tiêu thử nghiệm (mục tiêu kiểm toán); (2) Xác định các thuộc tính và tình trạng lệch lạc;
(3) Xác định tổng thể được chọn mẫu và đơn vị mẫu chọn; (4) Xác định kích cỡ mẫu;
(5) Xác định phương pháp lựa chọn các phần tử của mẫu; (6) Thực hiện lấy mẫu;
(7) Phân tích và đánh giá mẫu: tỷ lệ sai phạm, dạng sai phạm -> tổng sai sót mẫu dự kiến;
(8) Ghi thành tài liệu về việc lấy mẫu.
KTV sử dụng phương pháp chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản.
- Chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát: Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện khi KTV cho rằng hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán được thiết kế và vận hành hiệu quả. Chọn mẫu thuộc tính là cách chọn mẫu được sử dụng rộng rãi đối với thử nghiệm kiểm soát khi mà KTV muốn ước lượng tỷ lệ sai lệch của các hoạt động kiểm soát so với thiết kế.
- Chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản: Thử nghiệm cơ bản bao gồm các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư. Thử nghiệm cơ bản chỉ liên quan đến giá trị các khoản mục. Các thử nghiệm cơ bản được thiết kế để phát hiện các gian lận và sai sót trọng yếu trên BCTC. Do đó, kỹ thuật chọn mẫu cho thử nghiệm cơ bàn được thiết kế để ước lượng số tiền sai sót ở một số dư tài khoản.
Để thực hiện chọn mẫu kiểm tốn, KTV có thể áp dụng các kỹ thuật sau: - Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ;
- Chọn mẫu biến đổi: Chọn mẫu biến đổi thống kê (ước lượng trung bình đơn vị, ước lượng tỷ số, ước lượng sai biệt); Chọn mẫu biến đổi phi thống kê.
1.3.9. Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn và thiết kế chương trình kiểm tốn
a. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán:
Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn mơ tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành cơng việc kiểm tốn, là cơ sở để lập chương trình kiểm tốn.
Nội dung cơ bản, chủ yếu của việc tổng hợp kế toán kiểm toán là:
-Phạm vi công việc và yêu cầu dịch vụ khách hàng;
-Tình hình về mơi trường và hoạt động kinh doanh của khách hàng và hệ
thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng;
-Kết quả đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực
hiện trong giai đoạn lập kế hoạch;
-Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán;
-Xem xét sự cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán;
-Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả gian lận được xác định trong giai
đoạn lập kế hoạch.
b. Thiết kế chương trình kiểm tốn
Chương trình kiểm tốn là một bảng liệt kê, chỉ dẫn các thủ tục kiểm toán chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm tốn của cơng việc kiểm toán cụ thể được sắp xếp theo một trình tự nhất định.
Ý nghĩa của chương trình kiểm tốn: Chương trình kiểm tốn chỉ dẫn mục tiêu của từng phần hành, nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục
kiểm tốn cụ thể và thời gian ước tính cần thiết cho từng phần hành. Đồng thời chương trình kiểm tốn cũng là tồn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán tham gia vào cơng việc kiểm tốn và là phương tiện ghi chép, theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm tốn.
Khi xây dựng chương trình kiểm tốn, KTV phải xem xét các đánh giá về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, cũng như mức độ đảm bảo phải đạt được thông qua các thử nghiệm cơ bản. KTV cần phải xem xét:
- Thời gian thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản.
- Sự phối hợp từ phía khách hàng và sự tham gia của các trợ lý kiểm tốn
trong nhóm và sự tham gia của các KTV khác hoặc các chuyên gia khác. Chương trình kiểm tốn bao gồm ba phần cơng việc:
-Thử nghiệm kiểm sốt
-Thủ tục phân tích
-Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh.
Kế hoạch kiểm tốn và chương trình kiểm tốn sẽ được thay đổi, bổ sung trong q trình kiểm tốn nếu có những thay đổi về tình huống hoặc do những kết quả ngồi dự đốn của các thủ tục kiểm toán. Nội dung và nguyên nhân thay đổi kế hoạch kiểm tốn và chương trình kiểm tốn phải được ghi rõ trong hồ sơ kiểm tốn.
Kết luận chương 1: Luận văn đã trình bày hệ thống và khái qt hóa về
những nội dung lý luận cơ bản trực tiếp liên quan đến lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn BCTC, giúp người đọc có các nhìn nghiên cứu về mặt lý luận khoa học chặt chẽ.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM
TỐN IMMANUEL THỰC HIỆN
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Kiểm tốn Immanuel
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel là cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được thành lập trên cơ sở Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102914299 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 18 tháng 09 năm 2008, và chính thức đi vào hoạt động với số vốn điều lệ là 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng).
Cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel là cơng ty kiểm tốn chun nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán và chuyên cung cấp các dịch vụ chun ngành về kiểm tốn báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn dự án hồn thành, tư vấn kế tốn…Cơng ty có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội và 2 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương, 1 văn phịng đại diện tại TP.HCM.
Sơ lược về cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel: Tên gọi đầy đủ: Cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel
Trụ sở chính: Tầng 22, Khối B, Tịa nhà Sơng Đà, Đường Phạm Hùng, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, TP.Hà Nội.
Hình thức sở hữu: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Tel: 04.7300.1977 Fax: 04.62691641 Website: http://www.immanuel.com.vn/
Mục tiêu hoạt động của công ty là luôn đi cùng sự phát triển của doanh nghiệp. Quy mô công ty ngày càng mở rộng và khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước. Cơng ty quan tâm đến sự tự quản, tự chủ của nhân viên, kể cả các nhân viên thực tập với mong muốn những sinh viên sắp ra trường có được
những kiến thức nhất định trước khi tốt nghiệp đại học, để dễ dàng nắm bắt được cơng việc một cách nhanh chóng nhất sau khi ra trường.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động của cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel
2.1.2.1. Các dịch vụ công ty cung cấp a. Dịch vụ kiểm toán
Immanuel cung cấp nguồn lực và giải pháp kiểm toán hiệu quả, với các chuyên gia giàu kinh nghiệm, được đào tạo trong các trường chính quy trong nước và quốc tế sẽ thực hiện cơng tác kiểm tốn với chất lượng cao nhất tuân thủ các nguyên tắc phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và các Quy định về kiểm toán độc lập hiện hành tại Việt Nam.
Các dịch vụ kiểm toán bao gồm: Kiểm tốn Báo cáo tài chính; Kiểm tốn Báo cáo quyết tốn dự án hoặc giá trị xây lắp hồn thành; Kiểm tốn nội bộ; Sốt xét Báo cáo tài chính; Kiểm tốn về những cơng việc kiểm tốn đặc biệt; Kiểm tốn thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước.
b. Dịch vụ kế toán
Immanuel thực hiện dịch vụ kế tốn nhằm giúp các đơn vị củng cố hồn thiện cơng tác kế tốn để cung cấp kịp thời tình hình tài chính, từ đó đưa ra biện pháp quản lý phù hợp đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của Pháp luật.
Các dịch vụ kế toán bao gồm: Hướng dẫn lập chứng từ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hạch toán kế toán; Hướng dẫn lập báo cáo tài chính; Tư vấn hồn thiện hệ thống kế tốn, chuyển đổi hình thức báo cáo kế tốn sang chuẩn kế tốn quốc tế, hoặc phù hợp với cơng ty mẹ; Tư vấn tổ chức bộ máy kế toán, xây dựng hệ thống kế toán; Dịch vụ tổng hợp các thơng tin tài chính.
c. Dịch vụ tư vấn thuế
Immanuel hỗ trợ các khách hàng lập kế hoạch thuế một cách hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh và giúp khách hàng giải quyết những biến đổithường xuyên của chính sách thuế Nhà nước, dịch vụ tư vấn thuế bao gồm: Tư vấn hoặc lập tờ khai thuế VAT và các loại thuế khác theo quy định; Tư vấn hoặc lập báo cáo quyết toán
thuế TNDN và thuế TNCN; Hướng dẫn các nội dung của các Luật thuế; Tư vấn giải đáp các thắc mắc trong lĩnh vực thuế…
d. Các dịch vụ khác
Ngoài những dịch vụ đã nêu trên, Immanuel còn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ khác là: Tư vấn tài chính, kế tốn; Tư vấn đầu tư; Tư vấn quản lý, hệ thống kiểm soát; Tư vấn sáp nhập, giải thể; Dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng nhân sự về tài chính, kế tốn; Dịch vụ huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức trong lĩnh vực tài chính, kế tốn, thuế; Các dịch vụ liên quan khác về tài chính, kế tốn, thuế theo quy định của pháp luật.
2.1.2.2. Khách hàng của công ty
Cho tới thời điểm hiện tại, cùng với năng lực và sự tín nhiệm của khách hàng, hệ thống khách hàng của Immanuel đã được mở rộng khắp toàn quốc với gần 300 khách hàng thường niên. Bao gồm:
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; Doanh nghiệp 100% vốn nước
ngồi;
- Cơng ty liên doanh;
- Công ty cổ phần;
- Công ty TNHH;
- Các cơ quan quản lý dự án Trung ương, dự án thuộc các Bộ, ngành trong cả
nước.
Công ty đã và đang thưc hiện việc cung cấp các dịch vụ kiểm tốn và tư vấn chun ngành cho các loại hình doanh nghiệp trên phạm vi tồn lành thổ Việt Nam, trong đó các khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 90%. (Tham chiếu phụ lục 1 – Một số khách hàng của công ty).
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty các năm gần đây
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH Kiểm tốnImmnuel Immnuel ĐVT: VNĐ STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 1 Tổng tài sản 1,904,967,934 5,469,693,848 6,023,475,859 2 Nợ phải trả 1,838,117,881 1,961,188,823 1,983,336,278 3 Vốn điều lệ 3,000,000,000 6,000,000,000 6,000,000,000 4 Doanh thu 10,782,532,875 7,970,331,309 7,205,846,627 5 Lợi nhuận sau thuế TNDN (2,295,176,214) 441,654,972 531,634,556
Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel
a. Bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức:
Chủ tịch Hội đồng thành viên Ban Giám đốc Phòng kiểm tốn I Trưởng nhóm Kiểm tốn Quản lý người Hàn Phịng Kiểm tốn II Trưởng nhóm Kiểm tốn Quản lý người Hàn Phịng Kiểm tốn III Trưởng nhóm Kiểm tốn Quản lý người Hàn Phịng Kế tốn Phịng Hành chính –Tổng hợp Ban thư ký
Chủ tịch hội đồng thành viên là người giám sát việc thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên, thay mặt các thành viên ký các quyết định của hội đồng thành viên.
Ban giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm với hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Phịng kiểm tốn: gồm tất cả các kiểm tốn viên của cơng ty, giúp giám đốc giải quyết các vấn đề liên quan đến kiểm toán và các vấn đề thỏa thuận trong hợp đồng.
Phịng hành chính tổng hợp: Có chức năng quản lý nhân sự, hồ sơ cá nhân, nội vụ, giải quyết các cơng việc hành chính, đối ngoại…Ngồi ra cịn giúp ban giám đốc hoạt động hiệu quả bằng các ý kiến tham mưu của mình.
Phịng kế tốn phối hợp với các phịng ban tổ chức quản lý thực hiện có hiệu quả nguồn lực tài chính, tài sản của cơng ty…
b. Nhân sự
Cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel hoạt động cung cấp dịch vụ tới khách hàng dựa trên đội ngũ nhân sự là các kiểm toán viên và chuyên gia kiểm tốn làm việc chun nghiệp, năng động, nhiệt tình và giàu kinh nghiệm. Các nhân sự chủ chốt là những kiểm tốn viên có từ 6 đến 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính kế tốn kiểm tốn. Các trợ lý kiểm tốn có nhiều năm tham gia kiểm tốn, được đào tạo bài bản liên tục cập nhật các kiến thức mới nhất về kiểm toán và kế toán.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức kiểm tốn của cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel
2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức đồn kiểm tốn
Đồn kiểm tốn được hiểu là: “Một nhóm có từ 3 KTV trở lên, có đầy đủ kỹ năng, chun mơn kinh nghiệm đại diện cho Cơng ty Kiểm tốn thực hiện hợp đồng kiểm tốn đã ký kết giữa cơng ty Kiểm tốn với khách thể kiểm toán”. Thành viên của đồn kiểm tốn sẽ do Chủ nhiệm kiểm tốn quyết định tùy theo đặc điểm của từng cuộc kiểm tốn.
-Giám đốc kiểm tốn: là người có chun mơn cao nhất, sốt xét mọi vấn đề liên quan đến các giai đoạn của cuộc kiểm toán và chịu trách nhiệm lớn nhất về chất lượng kiểm toán. Mọi cuộc kiểm toán đều phải đặt dưới sự điều hành và giám sát của Giám đốc kiểm toán.
-Chủ nhiệm kiểm tốn: là người có chun mơn cao, chịu trách nhiệm đảm
bảo cho cuộc kiểm toán tuân thủ theo đúng phương pháp tiếp cận kiểm tốn của cơng ty, trực tiếp hướng dẫn nhóm kiểm tốn, sốt xét và thảo luận các vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm tốn.
-Trưởng nhóm kiểm tốn/ kiểm tốn viên chính: có trách nhiệm thực hiện các
cơng việc chính của cuộc kiểm tốn từ giai đoạn lập kế hoạch đến giai đoạn lập báo cáo, phân công cơng việc cho các trợ lý kiểm tốn và hướng dẫn, kiểm sốt cơng việc của các trợ lý trong suốt q trình thực hiện kiểm tốn tại khách hàng.
-Hai trợ lý kiểm tốn: là những người thực hiện các cơng việc kiểm tra chi tiết
theo kế hoạch kiểm toán được lập bởi trưởng nhóm kiểm tốn,trực tiếp tiếp xúc với khách hàng để tiếp nhận các thông tin kế tốn đồng thời xác nhận tính trung thực, hợp lý của các thơng tin đó.
Tùy thuộc vào quy mơ, tính chất cuộc kiểm tốn và tình hình nhân sự của cơng ty mà mỗi cuộc kiểm toán sẽ tổ chức đồn kiểm tốn khác nhau.
2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán a. Phân loại hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán là tập hợp các tài liệu kiểm toán do kiểm toán viên thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ theo một trật tự nhất định (có tham chiếu) làm bằng chứng cho một cuộc kiểm toán cụ thể.
Tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel, hồ sơ kiểm toán được chia làm hai loại: Hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm.
-Hồ sơ kiểm toán năm chứa đựng các tài liệu ít thay đổi, thường là các thơng
tin chung của một khách hàng cụ thể liên quan đến hai hay nhiều cuộc kiểm tốn trong nhiều năm tài chính.
-Hồ sơ kiểm tốn năm chứa các thơng tin về khách hàng chỉ liên quan đến cuộc kiểm tốn của một năm tài chính. Hồ sơ kiểm tốn năm tại cơng ty được thiết