Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công tyABC

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán immanuel” (Trang 76 - 86)

Đơn vị tính: VND

CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN IMMANUEL A510 .2

CƠNG TY ABC Người TH Mr Tuấn 8/1/201 6 Ngày khóa sổ 31/12/2015

Nội dung: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Người KT 1 Ms Lan 15/1/20

16

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2015 CHỈ TIÊU M ã số Năm 2015 VND Trước điều chỉnh Năm 2014 VND Biến động Tỷ lệ PT

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 29,554,027,398 1,100,500,000 28,453,527,398 2586

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 10 29,554,027,398 1,100,500,000 28,453,527,398 2586

4. Giá vốn hàng bán 11 29,226,522,315 1,380,001,498 27,846,520,817 2018

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 20 327,505,083 (279,501,498) 607,006,581 217

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 8,567,379 55,260,223 (46,692,844) -84

7. Chi phí tài chính 22 3,485,587,004 460,056,963 3,025,530,041 658

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 2,015,446,561 275,989,627 1,739,456,934 630

8. Chi phí bán hàng 24 655,953,425 101,905,464 554,047,961 544

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5,237,930,708 1,923,611,328 3,314,319,380 172

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 (9,043,398,675) (2,709,860,030) (6,333,538,645) -23

11. Thu nhập khác 31 25,159,946 26,185,729 (1,025,783) -4

12. Chi phí khác 32 95,020,546 0 95,020,546 100

13. Lợi nhuận khác 40 (69,860,600) 26,185,729 (96,046,329) -367

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 (9,113,259,275) (2,683,674,301) (6,429,584,974) -239

Nhìn bảng phân tích các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, KTV nhận thấy doanh thu tăng mạnh bất thường (tăng 28,453,527,398 đồng tương ứng 2586%) cuối năm so với đầu năm, chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng quy mô bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng quá lớn, tăng tới 27.846.520.817 đồng tương ứng với 2018% cuối năm so với đầu năm. KTV cần thu thập thông tin, bằng chứng để đánh giá xem những biến động tăng bất thường này là hợp lý hay bất hợp lý.

Doanh nghiệp khách hàng cũng tăng các khoản vay và nợ do chi phí tài chính tăng khá nhiều (tăng 658%) cuối năm so với đầu năm, chứng tỏ doanh nghiệp tăng sử dụng địn bẩy tài chính làm chi phí sử dụng vốn cao…

Qua các bảng phân tích, KTV sẽ phân tích, nhận định, đánh giá khoản mục nào là trọng yếu để thiết kế thực hiện thủ tục kiểm tốn chi tiết với khoản mục đó. Với sự biến động bất thường này, KTV đánh giá khoản mục doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng là trọng yếu, khả năng xảy ra sai phạm và gian lận cao. KTV cần xem xét kỹ và thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết với các khoản mục đó, tìm ra ngun nhân, đánh giá sự biến động là hợp lý hay không.

2.2.2.5. Đánh giá chung hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm tốn và rủi ro gian lận

Cơng việc này thường được đảm nhiệm bởi những KTV giàu kinh nghiệm. Trong giai đoạn lập kế hoạch, IMMANUEL xem xét đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ chủ yếu trên các khía cạnh: thủ tục quản lý, cơ cấu tổ chức, nhân sự, chính sách, rủi ro trong từng khoản, từng cơng việc.

- Mục tiêu trong giai đoạn này :

Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi

ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán;

KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp

độ tổng thể BCTC và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nghiệp vụ, số dư TK và thuyết minh BCTC, KTV cần xem xét các yếu tố sau dẫn đến gian lận cho cả hai loại gian

lận: (1) Lập BCTC gian lận và (2) Biển thủ tài sản và sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro trọng yếu hay không.

-Thủ tục của KTV:

 KTV phỏng vấn /trao đổi Bộ phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát về các

thủ tục mà bộ phận kiểm toán nội bộ/Ban kiểm soát đã thực hiện trong năm nhằm phát hiện gian lận và phản ứng, biện pháp xử lý của Ban giám đốc đối với các phát hiện đó (nếu có);

 Quan sát các mặt hoạt động và q trình hoạt động của bộ phận kiếm sốt

nội bộ cơng ty khách hàng;

 Kiểm tra các tài liệu, quy trình chính sách nội bộ của doanh nghiệp;

 Xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của công ty khách hàng…

Nếu cơng việc này được hồn thành tốt sẽ mang lại cho KTV một cách tương đối chi tiết và cụ thể về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, KTV có thể xác định mức độ tin cậy của hệ thống KSNB, làm cơ sở cho dự kiến hợp lý nội dung, phạm vi và thời gian, lịch trình trong khâu lập kế hoạch kiểm tốn và đưa ra quyết định hợp lý về phạm vi thực hiện các khảo sát cơ bản, đặc biệt là khảo sát chi tiết trong khâu thực hiện kiểm toán. Trên thực tế, việc nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát thay đổi đáng kể ở từng khách hàng.

Khi đã đạt được sự hiểu biết về cơ cấu của hệ thống KSNB và đủ cho việc lập kế hoạch kiểm tốn thì KTV có ba đánh giá và một quyết định:

- Đánh giá khả năng có thể kiểm tốn được: Việc đánh giá khả năng có thể kiểm tốn được dựa vào hai yếu tố chính đó là tính liêm chính của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc và tính đầy đủ của chứng từ, sổ sách kế tốn. Nếu hai yếu tố này khơng được đảm bảo thì khó có thể thực hiện được cuộc kiểm tốn có kết quả tốt.

- Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa trên sự hiểu biết đã thu thập được (đánh giá ban đầu): Sau khi thu thập được sự hiểu biết về cách thiết kế và duy trì của hệ thống KSNB, KTV phải thực hiện ước lượng ban đầu về rủi ro kiểm soát. Sự ước lượng ban đầu được thực hiện cho từng mục tiêu kiểm soát nội bộ của từng loại nghiệp vụ kinh tế.

- Đánh giá khả năng một mức rủi ro kiểm sốt thấp hơn có thể được chứng minh: Khi KTV tin rằng rủi ro kiểm sốt thực tế có thể thấp hơn nhiều so với đánh giá ban đầu thì KTV phải đánh giá xem liệu có một mức rủi ro thấp hơn có được chứng minh hay khơng. Nếu KTV tin rằng một mức rủi ro thấp hơn sẽ được chứng minh thì các khảo sát kiểm sốt cần phải được thực hiện và nếu kết quả được chứng minh thì điều này có lợi cho KTV trong việc điều chỉnh cho phép làm tăng rủi ro phát hiện và giảm phạm vi, quy mô các khảo sát cơ bản.

- Quyết định mức đánh giá thích hợp về rủi ro kiểm sốt: Sau khi hồn thành quá trình đánh giá ban đầu và xem xét có thể có một mức rủi ro thấp hơn được chứng minh thì KTV phải xác định mức nào của rủi ro kiểm soát sẽ được sử dụng để lập kế hoạch kiểm toán. Quyết định này sẽ liên quan trực tiếp đến tính cân đối giữa việc tăng cường chi phí cho các cuộc khảo sát kiểm sốt nhằm giảm bớt chi phí cho các cuộc khảo sát cơ bản nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng kiểm toán.

Tại công ty, KTV thường sử dụng bảng câu hỏi đã được thiết trước cho các cuộc kiểm tốn để đánh giá mơi trường kiểm soát của khách thể kiểm toán. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng khách hàng mà KTV có thể điều chính các câu hỏi cho phù hợp. Đối với cơng ty ABC là khách hàng mới, ngồi việc tiến hành nhận diện các thủ tục kiểm tốn thì cơng ty cịn thành lập ban kiểm sốt nhằm đảm bảo việc thực hiện các quy chế đặt ra. Qua việc tìm hiểu các thủ tục kiểm sốt, KTV có thể đưa ra ý kiến về mức độ tin cậy của thủ tục KSNB.

Em xin trích giấy tờ KTV thực hiện khi đánh giá hệ thống KSNB của cơng ty ABC như sau:

Bảng 2.9: Trích giấy tờ làm việc của KTVA610 – Đánh giá chung hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng ty ABC

Tên khách hàng : Cơng ty ABC Ngày khóa sổ : 31/12/2015 Nội dung : ĐÁNH GIÁ

CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

A610

Tên Ngày

Người thực hiện Mr Tuấn 08/01/2016 Người soát xét 1 Ms Lan 15/01/2016 Người soát xét 2 Mr Nam 16/01/2016

A. MỤC TIÊU:

Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm tốn và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán.

B. NỘI DUNG CHÍNH:

Hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN. Do đó, hệ thống KSNB ở cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho các cầu phần khác của hệ thống KSNB. Hiểu biết tốt về hệ thống KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá hệ thống KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sử dụng các xét đốn chun mơn của mình để đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 03 thành phần cấu thành của hệ thống KSNB: (1) Mơi trường kiểm sốt; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát các hoạt động kiểm sốt.

CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB Khơng tả/Ghi chú Tham chiếu

1 MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT

1.1 Truyền thông và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN

- Có quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này có được thơng tin đến các bộ phận của DN khơng?

Phỏng vấn trực tiếp

- Có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức khơng?

- Các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức được xử lý như thế nào? Cách thức xử lý có được quy định rõ và áp dụng đúng đắn? Kỷ luật hoặc đuổi việc tùy mức độ

1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên

- Các nhà quản lý có danh tiếng hoặc bằng chứng về năng lực của họ không?

Bằng cấp kinh nghiệm - DN thường có thiên hướng thuê nhân

viên có năng lực nhất hay nhân viên tốn ít chi phí nhất?

- DN xử lý như thế nào đối với nhân viên khơng có năng lực?

1.3 Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý DN

- Thái độ của các nhà quản lý DN đối với hệ thống KSNB?

Phỏng vấn trực tiếp - Phương pháp tiếp cận của họ đối với

CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB Khơng tả/Ghi chú Tham chiếu

- Thu nhập của các nhà quản lý có dựa vào kết quả hoạt động hay khơng? - Mức độ tham gia của các nhà quản lý DN vào quá trình lập BTCT?

1.4 Cấu trúc tổ chức

- Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mơ, hoạt động kinh doanh và các vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị khơng? - Cấu trúc DN có khác biệt với các DN

có quy mơ tương tự của ngành không?

1.5 Phân định quyền hạn và trách nhiệm

- DN có chính sách và thủ tục cho việc ủy nhiệm và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp khơng?

- Có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên không?

- Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình hay khơng?

- Những người thực hiện cơng tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện cơng việc giám sát của mình khơng?

- Sự bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong đơn vị khơng? (ví dụ, tách biệt vị trí kế tốn và cơng việc mua sắm tài sản)

1.6 Chính sách nhân sự và thực tế quản lý nhân sự

CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB Khơng tả/Ghi chú Tham chiếu

cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên khơng? - Các chính sách này có được xem xét,

cập nhật thường xun khơng?

- Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi nhân viên của đơn vị không? - Những nhân viên mới có nhận thức

được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ khơng?

- Kết quả cơng việc của mỗi nhân viên có được đánh giá và sốt xét định kỳ khơng?

2 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Rủi ro liên quan đến BCTC

- Các nhà quản lý xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC như thế nào? - Ước tính ảnh hưởng về mặt tài chính? - Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro kinh

doanh?

- Các rủi ro kinh doanh phát hiện được giải quyết như thế nào?

3 GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

3.1 Giám sát thường xuyên và định kỳ

- Việc giám sát thường xuyên có được xây dựng trong các hoạt động của DN khơng?

- DN có chính sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ và đánh giá tính hiệu

CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB Khơng tả/Ghi chú Tham chiếu

quả của hệ thống khơng? (Mơ tả việc đánh giá nếu có)

- DN có duy trì bộ phận kiểm tốn nội

bộ phù hợp khơng? Phỏng vấn

- Bộ phận kiểm tốn nội bộ có đủ kinh nghiệm chun mơn và được đào tạo đúng đắn khơng?

- Bộ phận kiểm tốn nội bộ có duy trì hồ sơ đầy đủ về hệ thống KSNB và kiểm tra hệ thống KSNB của đơn vị không?

- Bộ phận kiểm tốn nội bộ có quyền tiếp cận sổ sách, chứng từ kế tốn và phạm vi hoạt động của họ khơng bị hạn chế?

3.2 Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB

- DN có các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu xót của hệ thống KSNB khơng?

- BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa ra bới KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) và thực hiện các đề xuất đó khơng?

- Bộ phận kiểm tốn nội bộ có gửi báo cáo phát hiện các thiếu sót của hệ thống KSNB lên HĐQT hoặc Ban Kiểm soát kịp thời khơng?

CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KSNB Khơng tả/Ghi chú Tham chiếu

các biện pháp sửa chữa của BGĐ không?

- Bộ phận kiểm tốn nội bộ có quyền tiếp cận trực tiếp HĐQT hoặc Ban Kiểm sốt khơng?

C. KẾT LUẬN

Rủi ro trọng yêu Những yếu tố giúp giảm rủi ro Các thủ tục kiểm toán cơ bản

Dựa vào các thông tin mà KTV thu thập được trong quá trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB của công ty ABC, KTV đưa ra ý kiến về mức độ tin cậy của thủ tục KSNB. Đối với công ty ABC, KTV đánh giá rằng hệ thống KSNB của công ty là kém hiệu quả, KTV không tin tưởng vào hệ thống KSNB của công ty nên KTV sử dụng phương pháp thực hiện kiểm tra chi tiết tồn bộ khi thực hiện kiểm tốn ở công ty ABC.

2.2.2.6. Xác định mức độ trọng yếu và đánh giá rủi ro a. Xác định mức độ trọng yếu

Xác định mức trọng yếu và sai phạm có thể chấp nhận được cung cấp cơ sở cho thực hiện các công việc để xác định rủi ro và các cơng việc khác của cuộc kiểm tốn.

Trong các trường hợp chung, Immanuel xác định mức trọng yếu dựa vào Lợi nhuận trước thuế, doanh thu, tài sản. Tùy vào từng cuộc kiểm toán cụ thể mà KTV lựa chọn những tiêu chí để xác định mức trọng yếu cho phù hợp.

Tính trọng yếu được tính tốn qua các bước: Đánh giá về mức trọng yếu tổng thể; Xác định mức trọng yếu thực hiện; Ngưỡng sai sót khơng đáng kể.

Là mức độ sai phạm cho phép với toàn bộ báo cáo tài chính được kiểm tốn. Mức trọng yếu kế hoạch được xác định có thể theo lợi nhuận trước thuế

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán immanuel” (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)