môi trường hoạt động
Tên khách hàng : Công ty ABC Ngày khóa sổ : 31/12/2015 Nội dung : TÌM HIỂU
KHÁCH HÀNG VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
A310
Tên Ngày
Người thực hiện Mr Tuấn 08/01/2016 Người soát xét 1 Ms Lan 15/01/2016 Người soát xét 2 Mr Nam 16/01/2016
A. MỤC TIÊU
Thu thập hiểu biết về KH và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thơng lệ kinh doanh của KH có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.
B. NỘI DUNG CHÍNH
1. Hiểu biết về mơi trường và các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng tới doanh nghiệp 1.1. Mơi trường kinh doanh
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngồi, với khả năng tài chính dồi dào, cơng nghệ cao, có kinh nghiệm, sẽ thâm nhập dễ dàng hơn vào thị trường Việt Nam và cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước. Nền kinh tế Việt Nam sẽ trở nên nhạy cảm hơn với các biến động của kinh tế thế giới.
1.2. Các vấn đề về ngành nghề mà DN kinh doanh và xu hướng của ngành nghề
Trong giai đoạn gần đây, thị trường bao bì, khay nhựa Châu Á đã có nhiều biến đổi liên tục. Hiện nay, nhu cầu thị trường về các sản phẩm bao bị, khay nhựa đang ngày một gia tăng đáng kể, do đó cơng ty đã mạnh dạn mở rộng quy mơ sản xuất, từng bước hồn thiện cơ sở sản xuất nhằm cung cấp ra thị trường trong và ngoài nước những sản phẩm chất lượng.
1.3. Môi trường pháp lý mà DN đang hoạt động
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang được điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế GTGT và thuế TNDN, luật chứng khốn và các luật khác…Ngồi ra, công ty cũng chịu tác động của các chính sách và chiến lược phát triển của ngành.
2.1. Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là: - Sản xuất bao bì từ plastic
- Đúc kim loại màu - Sản xuất khay nhựa.
2.2. Sở hữu, các bên liên quan và cấu trúc tổ chức trong DN Sở hữu DN:
Thông tin về các cổ đơng và thành viên chính trong DN - Ơng Shin Kyun Tark – Chủ tịch Hội đồng quản trị - Bà Kim Ah Rum – Thành viên Hội đồng quản trị - Ông Nguyễn Văn Tiến – Thành viên Hội đồng quản trị Các bên liên quan
Tham khảo danh sách cụ thể các tổ chức và cá nhân có liên quan đến DN. 2.3. Các thay đổi lớn về quy mô hoạt động của DN
Trong năm 2015 cơng ty khơng có thay đổi lớn về quy mơ hoạt động 2.4. Hiểu biết về hệ thống kế toán áp dụng
- Chế độ kế tốn: Cơng ty ABC đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và các thơng tư bổ sung.
- Bộ máy kế toán: Được tổ chức gọn nhẹ, logic. Đội ngũ nhân viên đều tốt nghiệp đại học Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn cơng ty ABC
- Niên độ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hằng năm.
- Đồng Việt Nam (VND) được sử dụng làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế tốn. - Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chứng từ.
- Các chính sách kế tốn áp dụng:
Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Tiền mặt là khoản tồn quỹ tại Công ty
tại ngày kết thúc năm tài chính và có sự kiểm kê đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt. Tiền gửi ngân
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng
Kế toán tiền Kế toán thuếKế toán tiền
Kế toán thuế Kế toán mua hàng - thanh toán Kế toán mua hàng - thanh toán Kế toán bán hàng - thu tiềnKế toán bán
hàng - thu tiền
Kế toán tổng hợp
Kế toán tổng hợp
chiếu số dư với các ngân hàng này tại ngày kết thúc năm tài chính.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá gốc
Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ:
Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ= Số lượng hàng tồn kho cuối kì x đơn giá gốc hàng tồn kho Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định (TSCD) và thuê tài chính:
Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và tồn bộ các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Thời gian khấu hao cụ thể như sau:
Năm
Máy móc, thiết bị 3 – 8
Phương tiện vận tải, truyền dẫn 3 – 10 Thiết bị, dụng cụ quản lý 2 – 5
Nguyên tắc ghi nhận chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Chi phí xây dựng cơ bản dở dang phản
ánh giá trị nhà xưởng và máy móc thiết bị chưa được hồn thành việc xây dựng và lắp đặt và được thể hiện theo nguyên giá. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang khơng được trích khấu hao cho tới khi các tài sản đó hồn thành và được đưa vào sử dụng.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính: Khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác được ghi
nhận theo phương pháp giá gốc.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay: Chi phí đi vay gồm lãi tiền vay ngắn
hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể cả lãi tiền vay trên các khoản thấu chi.
Chi phí đi vay được hạch tốn như chi phí phát sinh trong kỳ ngoại trừ các khoản được vốn hóa. Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hóa vào nguyên giá tài sản đó). Chi phí đi vay được vốn hóa khi Cơng ty chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó và chi phí đi vay có thể xác định được một cách đáng tin cậy .
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí phải trả: Các khoản phải trả người bán bao gồm các
khoản phải trả cho nhà cung cấp tài sản, vật tư, hàng hóa, dịch vụ... được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng phải trả. Trong trường hợp vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa có hóa đơn thì kế tốn sử dụng giá tạm tính để ghi sổ trị giá các khoản phải trả và hàng nhập chưa có hóa đơn này. Sau đó kế tốn thực hiện điều chỉnh theo giá thực tế khi đã có hóa đơn.
khoản phải trả có liên quan để ghi giảm số nợ phải trả phát sinh ban đầu...
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi kết quả giao dịch
được xác định một cách đáng tin cậy và Cơng ty có khả năng thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này. Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi có bằng chứng về tỷ lệ dịch vụ cung cấp được hoàn thành tại ngày kết thúc niên độ kế toán..
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành, chi phí thuế TNDN hoãn lại:
Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành thể hiện số thuế phải nộp trong năm tài chính theo thuế suất được áp dụng vào ngày kết thúc năm tài chính và bất kỳ bút toán điều chỉnh đối với số thuế phải nộp của năm trước.
Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được xác định theo phương pháp ghi nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán dựa trên số chênh lệch tạm thời giữa cơ sở tính thuế của tài sản và công nợ với giá trị sổ sách của các khoản mục này. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả được xác định theo thuế suất dự kiến sẽ áp dụng trong năm tài chính mà tài sản thuế thu nhập hỗn lại được thu hồi hay thuế thu nhập hoãn lại phải trả dựa trên mức thuế suất có hiệu lực vào ngày kết thúc năm tài chính.
Tài sản thuế thu nhập hỗn lại được ghi nhận cho các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ và số lỗ thuế chưa sử dụng trong phạm vi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai để sử dụng các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ và số lỗ tính thuế chưa sử dụng đó.
Giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập hoãn lại được xem xét vào ngày kết thúc năm tài chính và được giảm đến mức chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế cho phép sử dụng một phần hoặc tồn bộ tài sản thuế thu nhập hỗn lại..
2.5. Kết quả kinh doanh và thuế
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014
Tổng tài sản 11,264,162,757 13,352,737,912
Vốn chủ 10,002,254,335 8,481,755,515
Doanh thu 9,260,613,500 273,434,581,891
Giá vốn 6,557,656,719 223,800,823,091
Lợi nhuận trước thuế (1,092,938,820) 38,361,366,781 Lợi nhuận sau thuế TNDN (1,092,938,820) 28,676,110,087 3. Các vấn đề khác
3.1. Nhân sự chủ chốt của DN
Họ và tên Chức vụ
Bà Kim Ah Rum Phó tổng giám đốc Ơng Nguyễn Văn Tiến Phó tổng giám đốc Ơng Phạm Văn Hưng Trưởng ban kiểm soát Bà Nguyễn Thị Hoa Thành viên ban kiểm sốt Ơng Phạm Đình Bách Thành viên ban kiểm sốt
Bà Nguyễn Thị Dung Trưởng phịng Tài chính – kế tốn 3.2. Các thơng tin hành chính khác
- Địa chỉ của doanh nghiệp và các đơn vị có liên quan:
Cụm cơng nghiệp đa nghề Đông Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Thông tin về ngân hàng doanh nghiệp mở tài khoản:
Ngân hàng Shinhan Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh
C. KẾT LUẬN
Các giao dịch bất thường và rủi ro phát hiện : Khơng có
2.2.2.3. Tìm hiểu các chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh
Để thực hiện tìm hiểu các chu trình kinh doanh của cơng ty ABC, KTV tìm hiểu kỹ càng và có sự hiểu biết sâu sắc về đặc điểm của khách hàng và các chu trình kinh doanh chính của cơng ty ABC.
Mục tiêu của KTV khi tìm hiểu chu trình kinh doanh của cơng ty ABC nhằm: - Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm sốt chính của chu trình kinh doanh của cơng ty ABC có khoa học, hợp lý và hiệu quả khơng;
- Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB khi kiểm tốn cơng ty ABC hay không;
- Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp, hiệu quả đối với chu trình kinh doanh của khách hàng.
Dựa vào đặc điểm kinh doanh của cơng ty ABC, KTV thực hiện tìm hiểu ba chu trình kinh doanh chủ yếu của cơng ty ABC: chu trình bán hàng – thu tiền, chu trình mua hàng – thanh tốn, chu trình hàng tồn kho.
Các nội dung KTV cần tìm hiểu trong từng chu trình kinh doanh: - Các khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan tới chu trình kinh doanh;
- Chính sách kế tốn cơng ty áp dụng đối với khoản mục trong chu trình kinh doanh;
- Các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình kinh doanh KTV tìm hiểu, có ảnh hưởng trực tiếp tới các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
- Các thủ tục kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế và lập chứng từ kế tốn.
Khi tiến hành tìm hiểu chu trình kinh doanh ở công ty ABC, KTV đã sử dụng các thủ tục sau:
- Phỏng vấn kế toán và các bộ phận liên quan đến từng chu trình kinh doanh - Quan sát kế toán và các bộ phận liên quan
- Chọn ngẫu nhiên một số nghiệp để kiểm tra lại từ đầu đến cuối chu trình (walk through test).
Sau khi KTV tiến hành tìm hiểu ba chu trình kinh doanh chủ yếu của công ty ABC, KTV tổng hợp lại kết quả và xác định các rủi ro phát hiện và kết luận về KSNB đối với từng chu trình kinh doanh đó. Trên thực tế q trình tìm hiểu, KTV quyết định khơng tiếp tục kiểm tra hệ thống KSNB, chiến lược kiểm toán sẽ thực hiện 100% kiểm tra chi tiết do hệ thống KSNB đối với từng chu trình kinh doanh khơng được thiết kế hữu hiệu để ngăn ngừa sai sót, một số kiểm sốt được thiết kế thì khơng được thực hiện một cách nghiêm túc và có hiệu quả.
Sau đây, em xin trích giấy tờ KTV thực hiện khi tìm hiểu chu trình mua hàng và thanh tốn của cơng ty ABC