Đơn vị tính: VND Khoản mục Mức độ đảm bảo cần thiết từ mẫu Hệ số rủi ro (R) Mức trọng yếu thực hiện Khoảng cách mẫu Tham chiếu (1) (2) (3) (4) (5)=(4)/(3) (6) Hàng tồn kho TB 1,5 788.808.181 525.872.121 Lương TB 1,5 788.808.181 525.872.121 Thuế và các khoản phải nộp TB 1,5 788.808.181 525.872.121 Chi phí tài chính Cao 0,7 788.808.181 1.126.868.830
Trong đó:
Cột (2): Mức độ đảm bảo cần thiết (Cao/Thấp/Trung bình) được xác định dựa trên kết quả đánh giá rủi ro của KTV đối với mỗi khoản mục tương ứng.
Cột (3): Hệ số rủi ro được xác định dựa trên mức độ đảm bảo cần thiết, cụ thể
Mức độ đảm bảo (R) Khoản mục trên BCĐKT Khoản mục trên BC KQKD
Thấp 0,5 0.35
Trung bình 1,5 0,5
Cao 3 0,7
Cột (4): Mức trọng yếu thực hiện: Theo kết quả xác định tại mẫu A710 Cột (5): Khoảng cách mẫu = Mức trọng yếu thực hiện/Hệ số rủi ro
Cột (6): Tham chiếu đến giấy tờ làm việc tính tốn cỡ mẫu cụ thể của phần hành.
2.2.2.8. Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn và thiết kế chương trình kiểm tốn a. Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn
Trưởng nhóm kiểm tốn sẽ lập Bảng tổng hợp kiểm toán bao gồm những nội dung sau:
-Thu thập thông tin cơ sở cũng như thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách
hàng: Tên, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh và thị trường hoạt động của khách hàng; Tổ chức bộ máy quản lý; Các báo cáo thuế, báo cáo kiểm toán…
-Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn; Các chính sách, chế độ và hệ thống bộ máy kế toán của khách hàng; Những thay đổi ban đầu về mơi trường kiểm sốt, mức độ tin tưởng vào hệ thống kế toán, hệ thống KSNB của khách hàng.
-Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu: Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi
ro kiểm soát; Xác định mức trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục;
-Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn;
-Sự phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra việc thực hiện triển khai kế hoạch
kiểm toán và nhu cầu chuyên gia trợ giúp.
Bảng tổng hợp sẽ được lưu vào hồ sơ kiểm tốn chung. Các thành viên trong nhóm kiểm toán sẽ nhận tài liệu này và phổ biến kế hoạch kiểm toán, nắm vững những nội dung quan trọng để đảm bảo chất lượng, hiệu quả cuộc kiểm toán.
b. Thiết kế chương trình kiểm tốn
Chương trình kiểm tốn bao gồm ba phần cơng việc như sau:
-Thử nghiệm kiểm soát
-Thủ tục phân tích
-Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản.
Ở mỗi phần công việc, bao gồm các chu kỳ nghiệp vụ kinh tế và các tài khoản trong BCTC. Việc thiết kế các loại thử nghiệm kiểm toán trên gồm 4 nội dung:
-Các thủ tục kiểm toán cần sử dụng hướng dẫn chi tiết về quá trình thu thập
một loại bằng chứng kiểm toán cá biệt ở một thời điểm nào đó trong q trình tiến hành kiểm tốn.
-Quy mơ mẫu chọn: Tùy thuộc vào các điều kiện như: mức độ trọng yếu ước
lượng cho khoản mục đó, tổng thể mẫu…
-Khoản mục được chọn: Khi xác định được quy mô mẫu chọn, KTV xác định
các phần tử cá biệt mang tính đại diện, phản ánh được đặc trưng cơ bản của tổng thể.
-Thời gian thực hiện: Xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc các thủ tục kiểm toán đã đề ra.
Để thuận lợi cho quá trình thực hiện kiểm tốn, Cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel đã xây dựng chương trình kiểm tốn riêng cho từng khoản mục theo mẫu của VACPA. Trên cơ sở chương tình kiểm tốn đã được thiết kế sẵn, các KTV sẽ áp dụng một cách linh hoạt đối với từng khách hàng cụ thể. Chương trình kiểm tốn các khoản mục của Immanuel là khá đầy đủ và rõ ràng, tạo thuận lợi cho các kiểm toán viên khi thực hiện kiểm tốn.
Chương trình kiểm tốn được thiết kế cho từng khoản mục trong báo cáo tài chính. Mỗi khoản mục sẽ có những thủ tục kiểm tốn cụ thể phù hợp cho từng khoản mục. Đối với các khoản mục phát sinh ít, trưởng nhóm kiểm tốn u cầu kiểm tra 100% chứng từ phát sinh. Đối với các khoản mục phát sinh nhiều trong năm, trưởng nhóm kiểm tốn u cầu các thành viên trong nhóm tiến hành chọn mẫu khi thực hiện kiểm tốn. Khi tiến hành kiểm tốn, trưởng nhóm u cầu đối với những khoản mục có liên quan với nhau thì tốt nhất là do một thành viên đảm nhận kiểm tốn cho các khoản mục có liên quan đó để dễ dàng có những đánh giá, nhận xét chính xác hơn và cũng để tiết kiệm thời gian kiểm toán. Chẳng hạn, một kiểm toán viên sẽ đảm nhận cùng lúc các khoản mục doanh thu và phải thu khách hàng; hàng tồn kho và phải trả người bán…
Ví dụ: Chương trình kiểm tốn các khoản phải trả người bán như sau:
Bảng 2.13: Chương trình kiểm tốn khoản phải trả người bán
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN IMMANUEL
Khách hàng: Cơng ty TNHH ABC Người TH: Mr Tuấn 08/01/2016
Ngày khóa sổ: 31/12/2015 Người KT1: Ms Lan 15/01/2016
Nội dung: PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN
A. MỤC TIÊU
thuộc nghĩa vụ thanh tốn của DN; đã được hạch tốn chính xác, đầy đủ; được đánh giá và trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
STT Thủ tục Tham chiếu
I. Thủ tục chung
1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp
với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. E240
4
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).
E240
II. Kiểm tra phân tích
1
So sánh, phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN.
E240
III. Kiểm tra chi tiết
1 Thu thập bảng tổng hợp các khoản chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp, đối chiếu
với sổ cái, tìm hiểu bản chất số dư các khoản phải trả lớn. E250 2 Gửi thư xác nhận và thủ tục thay thế:
2.1
Lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải trả cho các đối tượng cần xác nhận nợ. Lập bảng tổng hợp theo dõi thư xác nhận và đối chiếu số được xác nhận với số liệu trên sổ chi tiết, xác định nguyên nhân chênh lệch (nếu có).
E260
2.2 Gửi thư xác nhận lần thứ 2 nếu không nhận được hồi đáp. E260
2.3
Trường hợp không trả lời, thực hiện các thủ tục thay thế như: kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc năm hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ...) trong năm.
E260
3 Kiểm tra chi tiết chọn mẫu phát sinh phả trả nhà cung cấp E270
4
Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp: Thu thập danh sách các khoản trả tiền trước cho nhà cung cấp, đối chiếu với sổ cái, kiểm tra chứng từ, đánh giá tính hợp lý của các số dư trả trước cho nhà cung cấp lớn qua việc xem xét
lý do trả trước, mức độ hồn thành giao dịch tại ngày khóa sổ kế tốn.
5 Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ để đánh giá mức độ ảnh
hưởng tới khả năng thanh toán nợ cuối năm E290
6
Kiểm tra việc đánh giá lại đối với các số dư phải trả, số dư trả trước cho nhà cung cấp có gốc ngoại tệ tại ngày khóa sổ kế tốn, phân loại trình bày trên BCTC và cách hạch toán chênh lệch tỷ giá.
E290
C. KẾT LUẬN
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm tốn trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm tốn đã đạt được, ngoại trừ các vấn đề sau:
2.3.Đánh giá chung về quy trình lập kế hoạch kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Kiểm toán Immanuel
2.3.1. Những ưu điểm về quy trình lập kế hoạch kiểm tốn BCTC
Cơng tác tổ chức cơng việc trong quy trình lập kế hoạch kiểm tốn của cơng ty đã được thực hiện một cách khoa học và khá hợp lý. Kế hoạch kiểm toán được lập dựa trên sự hiểu biết về hoạt động của đơn vị khách hàng và đã đưa ra được những định hướng cơ bản cho cuộc kiểm toán giúp cho các kiểm toán viên khi thực hiện kiểm toán tại một đơn vị khách hàng cụ thể tiến hành một cách thuận lợi, hạn chế rủi ro.Việc xây dựng kế hoạch kiểm toán tại Immanuel đã tuân thủ các quy định của chuẩn mực Việt Nam và Quốc tế.
Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn được cơng ty tách ra thành một quy trình riêng trong hệ thống quy trình thực hiện một cuộc kiểm tốn. Quy trình được thực hiện bài bản, khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho KTV định hướng được công việc đồng thời giúp cho những người có liên quan khác dễ dàng nắm bắt các bước trong cuộc kiểm tốn và thơng tin của khách hàng. Cuộc kiểm toán được lên kế hoạch chu đáo giúp các KTV thực hiện kiểm tốn rất nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm tốn mà vẫn đảm bảo hiệu quả của công tác lập kế hoạch.
Thực hiện tốt giai đoạn lập kế hoạch là cơ sở quan trọng mang lại bước đầu thành cơng cho cuộc kiểm tốn. Nhận thức được điều đó, Cơng ty TNHH Kiểm tốn
Immanuel rất quan tâm đến giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, cơng việc này thường được giao cho những KTV có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết ngành nghề kinh doanh của khách hàng và được soát xét, xác nhận bởi Ban giám đốc.
Kết quả của mỗi bước cơng việc trong q trình lập kế hoạch được thể hiện rõ trong giấy tờ làm việc của kiểm toán viên và được lưu trữ trong hồ sơ kiểm tốn năm, được sắp xếp theo quy định của cơng ty về nội dung thực hiện. Công tác lưu trữ và phân loại khoa học, hợp lý giúp kiểm toán viên giảm bớt khối lượng công việc rất nhiều cho những đợt kiểm tốn tiếp theo vì đó là những tài liệu tham khảo hết sức hữu ích.
2.3.2. Những hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm đạt được thì cơng ty vẫn cịn những điểm hạn chế sau:
Chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng: Immanuel vẫn chưa
xây dựng hệ thống chính sách quyết định về chấp nhận khách hàng mới và tiếp tục khách hàng cũ. Các thủ tục đánh giá rủi ro hợp đồng chỉ dừng lại ở thủ tục chung, chưa đưa ra điểm xem xét cụ thể giúp KTV nhận biết các yếu tố có thể dẫn đến rủi ro hợp đồng. Đồng thời, việc đánh giá các mức độ rủi ro hợp đồng chỉ dựa trên các xét đoán và kinh nghiệm cá nhân của KTV.
Các thông tin ban đầu về khách hàng cịn phụ thuộc vào các thơng tin đại chúng. Các thơng tin đó chưa đầy đủ, thiếu chính xác ảnh hưởng đến cơng tác lập kế hoạch kiểm toán. Đối với khách hàng lâu năm, KTV sử dụng thông tin trên hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm trước, đồng thời phỏng vấn khách hàng về các thay đổi trong cơ cấu quản lý hoạt dộng kinh doanh của khách hàng mà khơng tìm kiếm thơng tin trên các phương diện khác như thông tin chung về ngành nghề sản xuất kinh doanh của DN, các chỉ số quan trọng của các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề với khách hàng. Sự thiếu sót này có thể làm cho KTV không nắm được mấu chốt của thị trường dẫn đến rủi ro kiểm tốn là rất cao.
Tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB: Việc đưa ra kết luận về hệ thống
câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đã được thiết lập sẵn, câu hỏi đều có dạng câu hỏi đóng, ngồi các thơng tin được hỏi thì KTV khơng thu được thêm các vấn đề không được đề cập đến nên khơng thể phù hợp với tất cả các loại hình doanh nghiệp.
Thủ tục phân tích sơ bộ BCTC: Khi thực hiện thủ tục phân tích trong đánh
giá rủi ro và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, cơng ty chỉ so sánh các chỉ tiêu ở hai năm, KTV chưa phân tích biến động qua nhiều năm để thấy được biến động trung bình qua các năm. KTV chỉ tập trung phân tích Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà ít khi phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho dù báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một cơng cụ hữu ích trong việc phân tích tình hình tài chính của đơn vị.
KTV thường bỏ qua một số chỉ tiêu phân tích tỷ suất, so sánh giữa tỷ suất đầu năm và cuối để thấy được sự tương quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên BCTC.
Việc xác định mức phân bổ trọng yếu: Trọng yếu và rủi ro kiểm toán là
những khái niệm rất quan trọng và trên thực tế mỗi cơng ty có một cách xác định trọng yếu và rủi ro khác nhau. Tuy nhiên, tại IMMANUEL mới chỉ xác định mức trọng yếu cho tổng thể mà chưa phân bổ cho từng chỉ tiêu trên BCTC hay số dư tài khoản, khó định hướng cho KTV khác khi kiểm tra chi tiết từng phần hành. Đồng thời khi chọn cơ sở ước lượng (tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, doanh thu hay lợi nhuận) và tỉ lệ đã quy định trước đối với mỗi cơ sở ước định để xác định mức trọng yếu tổng thể, KTV đã chọn theo xét đốn và kinh nghiệm cá nhân mà cơng ty chưa đưa ra cách lựa chọn thống nhất tồn cơng ty.
Hồ sơ kiểm tốn: Cơng ty cịn ít chú trọng đến cơng tác đánh giá rủi ro tiềm
tàng trên từng khoản mục. Thơng qua tìm hiểu thơng tin, KTV tự ngầm xác định mức rủi ro tiềm tàng là thấp hay cao mà không hề lưu lại giấy tờ làm việc. Công ty chủ yếu lưu trữ tài liệu dưới dạng giấy tờ bản cứng nên đơi khi gây khó khăn cho KTV trong việc tìm kiếm thơng tin khách hàng, những điều cần lưu ý trong cuộc kiểm tốn năm trước do có q nhiều hồ sơ kiểm tốn và không sắp xếp khoa học, hợp lý.
Hạn chế trong thiết kế chương trình kiểm tốn: Cơng ty áp dụng chương
trình kiểm tốn mẫu do VACPA cung cấp trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC như nhau cho hầu hết các hợp đồng kiểm toán BCTC mà chưa cụ thể cho từng quy mô, từng ngành nghề hoạt động của khách hàng.
Công tác lập kế hoạch kiểm tốn: Đơi khi do sức ép về mặt thời gian cũng
như đối với khách hàng có quy mơ nhỏ, cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn còn chưa đầy đủ và chu đáo. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện kiểm toán và chất lượng kết quả cuộc kiểm toán tại đơn vị khách hàng.
Hầu hết các nội dung của cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn đều được soạn sẵn, bên cạnh những thuận lợi về mặt thời gian và chi phí cũng khiến cho KTV gặp khó khăn và thiếu đi sự linh hoạt trong quá trình thực hiện kiểm tốn tại đơn vị khách hàng có đặc điểm kinh doanh khác nhau.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên
Do việc tìm hiểu các thơng tin ban đầu về khách hàng cịn phụ thuộc nhiều vào các phương tiện thơng tin đại chúng nên các thơng tin chưa có tính đầy đủ, thiếu chính xác ảnh hưởng đến cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn.